Bài giảng Giáo dục môi trường ở tiểu học - ĐH Phạm Văn Đồng (2014)
Số trang: 115
Loại file: pdf
Dung lượng: 870.79 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Các thành phần cơ bản của môi trường, tài nguyên thiên nhiên, các nguyên lí sinh thái học ứng dụng trong khoa học môi trường, sự tác động của con người đối với môi trường,..... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giáo dục môi trường ở tiểu học - ĐH Phạm Văn Đồng (2014)TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNGKHOA SƯ PHẠM TỰ NHIÊNĐỒNG MUÔNBÀI GIẢNGGIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Ở TIỂU HỌC(Dùng cho bậc Cao đẳng, ngành Giáo dục Tiểu học)Quảng Ngãi, 20160MỤC LỤCBÀI MỞ ĐẦU. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNGChương 1. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG1.1. Tìm hiểu sự xuất hiện của sinh thái quyển và nhân tố sinh tháicủa môi trường (2 tiết)..............................................................................................71.2. Tìm hiểu môi trường đất và các môi trường sinh thái trên cạn (2 tiết)............101.3. Tìm hiểu môi trường đất và môi trường không khí (2 tiết)..............................15Chương 2. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN2.1. Tìm hiểu khái niệm phân loại tài nguyên và đánh giátài nguyên thiên nhiên (1 tiết)..................................................................................202.2. Tìm hiểu tài nguyên khoáng sản và phân loại (1 tiết)......................................232.3. Tìm hiểu tài nguyên đất, rừng và khí hậu (2 tiết).............................................282.4. Tìm hiểu tài nguyên nước, tài nguyên biển và đại dương (2 tiết)....................36Chương 3. CÁC NGUYÊN LÍ SINH THÁI HỌC ỨNG DỤNG TRONGKHOA HỌC MÔI TRƯỜNG3.1.Tìm hiểu cấu trúc của sự sống và cơ chế hoạt động cuả hệ sinh thái (1tiết)...........................................................................................................................423.2. Tìm hiểu các chu trình sinh địa hóa (1 tiết)......................................................463.3. Tìm hiểu dòng tuần hoàn năng lượng trong hệ sinh thái(2 tiết).......................493.4. Tìm hiểu sự cân bằng của hệ sinh thái và đa dạng sinh học (2 tiết).................54Chương 4. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG4.1. Tìm hiểu lịch sử tác động của con người đối với môi trường (1 tiết)..............644.2. Tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và vấn đề ô nhiễm môi trườngkhông khí (1 tiết)....................................................................................................674.3. Tìm hiểu ô nhiễm môi trường nước và đất (0,5 tiết)........................................704.4. Tìm hiểu vấn đề ô nhiễm tiếng ồn, rác thải và ô nhiễm khác (0,5 tiết)............744.5. Tìm hiểu vấn đề hủy hoại môi trường tự nhiên (1 tiết)....................................77Chương 5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ NỀN TẢNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG5.1. Tìm hiểu vấn đề dân số (2 tiết)........................................................................8315.2. Tìm hiểu vấn đề lương thực thực phẩm (1 tiết)..............................................915.3. Tìm hiểu vấn đề năng lượng (0,5 tiết)............................................................985.4. Tìm hiểu vấn đề phát triển bền vững ( 0,5 tiết)..............................................101CHƯƠNG 6. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG6.1. Tìm hiểu lịch sử và phương pháp tiếp cận giáo dục môi trường (1 tiết).......1056.2. Tìm hiểu nội dung giáo dục môi trường (0,5 tiết)..........................................1086.3. Tìm hiểu luật bảo vệ môi trường (0,5 tiết).....................................................1112BÀI MỞ ĐẦU (2 TIẾT)GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNGMục tiêuSinh viên phân tích được khái niệm môi trường, mô tả được đối tượng và nhiệm vụcủa khoa học môi trường.1. Định nghĩa về môi trườngTheo nghĩa rộng , môi trường là tập hợp tất cả các điều kiện bên ngoài có ảnhhưởng tới mọi vật thể, một sự kiện hay một cơ thể sống. Bất cứ một vật thể, một sựkiện hay một cơ thể sống nào cũng tồn tại và biến đổi trong một môi trường nhấtđịnh.Đối với cơ thể sống, môi trường sống là tập hợp tất cả các điều kiện bên ngoàicó ảnh hưởng tới đời sống và sự phát triển của cơ thể. Đó là môi trường sống (livingenvironment) của cơ thể sinh vật. Sinh vật có bốn môi trường sống chính: môitrường đất, môi trường nước, môi trường không khí và môi trường sinh vật.Môi trường sống của con người là cả vũ trụ, trong đó hệ Mặt Trời và Trái Đấtcó ảnh hưởng quyết định đến sự tồn tại và sự phát triển của con người. Mặt Trờicung cấp năng lượng cho sự sống. Về mặt vật lí, Trái Đất có thạch quyển(lithosphere) chỉ phần vỏ Trái Đất có bề dày từ mặt đất đến độ sâu khoảng 60 km;thủy quyển (hydrosphere) tạo nên bởi các đại dương, biển, ao hồ, sông suối, băngtuyết; khí quyển (asmosphere) với không khí bao quanh Trái Đất. Về mặt sinh học,Trái Đất có sinh quyển (biophere) bao gồm các cơ thể sống cùng với các bộ phậncủa thạch quyển, thủy quyển và khí quyển tạo thành môi trường sống của của các cơthể sinh vật. Sinh quyển gồm có các thành phần hữu sinh và vô sinh, sinh quyểnngoài vật chất và năng lượng còn chứa các thông tin sinh học có tác dụng duy trìcấu trúc, cơ chế tồn tại và phát triển của các cơ thể sống. Dạng thông tin phát triểncao nhất là trí tuệ con người, nhân tố tác động mạnh mẽ đến sự tồn tại và phát triểncủa Trái Đất.3Tùy th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giáo dục môi trường ở tiểu học - ĐH Phạm Văn Đồng (2014)TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNGKHOA SƯ PHẠM TỰ NHIÊNĐỒNG MUÔNBÀI GIẢNGGIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Ở TIỂU HỌC(Dùng cho bậc Cao đẳng, ngành Giáo dục Tiểu học)Quảng Ngãi, 20160MỤC LỤCBÀI MỞ ĐẦU. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNGChương 1. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG1.1. Tìm hiểu sự xuất hiện của sinh thái quyển và nhân tố sinh tháicủa môi trường (2 tiết)..............................................................................................71.2. Tìm hiểu môi trường đất và các môi trường sinh thái trên cạn (2 tiết)............101.3. Tìm hiểu môi trường đất và môi trường không khí (2 tiết)..............................15Chương 2. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN2.1. Tìm hiểu khái niệm phân loại tài nguyên và đánh giátài nguyên thiên nhiên (1 tiết)..................................................................................202.2. Tìm hiểu tài nguyên khoáng sản và phân loại (1 tiết)......................................232.3. Tìm hiểu tài nguyên đất, rừng và khí hậu (2 tiết).............................................282.4. Tìm hiểu tài nguyên nước, tài nguyên biển và đại dương (2 tiết)....................36Chương 3. CÁC NGUYÊN LÍ SINH THÁI HỌC ỨNG DỤNG TRONGKHOA HỌC MÔI TRƯỜNG3.1.Tìm hiểu cấu trúc của sự sống và cơ chế hoạt động cuả hệ sinh thái (1tiết)...........................................................................................................................423.2. Tìm hiểu các chu trình sinh địa hóa (1 tiết)......................................................463.3. Tìm hiểu dòng tuần hoàn năng lượng trong hệ sinh thái(2 tiết).......................493.4. Tìm hiểu sự cân bằng của hệ sinh thái và đa dạng sinh học (2 tiết).................54Chương 4. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG4.1. Tìm hiểu lịch sử tác động của con người đối với môi trường (1 tiết)..............644.2. Tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và vấn đề ô nhiễm môi trườngkhông khí (1 tiết)....................................................................................................674.3. Tìm hiểu ô nhiễm môi trường nước và đất (0,5 tiết)........................................704.4. Tìm hiểu vấn đề ô nhiễm tiếng ồn, rác thải và ô nhiễm khác (0,5 tiết)............744.5. Tìm hiểu vấn đề hủy hoại môi trường tự nhiên (1 tiết)....................................77Chương 5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ NỀN TẢNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG5.1. Tìm hiểu vấn đề dân số (2 tiết)........................................................................8315.2. Tìm hiểu vấn đề lương thực thực phẩm (1 tiết)..............................................915.3. Tìm hiểu vấn đề năng lượng (0,5 tiết)............................................................985.4. Tìm hiểu vấn đề phát triển bền vững ( 0,5 tiết)..............................................101CHƯƠNG 6. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG6.1. Tìm hiểu lịch sử và phương pháp tiếp cận giáo dục môi trường (1 tiết).......1056.2. Tìm hiểu nội dung giáo dục môi trường (0,5 tiết)..........................................1086.3. Tìm hiểu luật bảo vệ môi trường (0,5 tiết).....................................................1112BÀI MỞ ĐẦU (2 TIẾT)GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNGMục tiêuSinh viên phân tích được khái niệm môi trường, mô tả được đối tượng và nhiệm vụcủa khoa học môi trường.1. Định nghĩa về môi trườngTheo nghĩa rộng , môi trường là tập hợp tất cả các điều kiện bên ngoài có ảnhhưởng tới mọi vật thể, một sự kiện hay một cơ thể sống. Bất cứ một vật thể, một sựkiện hay một cơ thể sống nào cũng tồn tại và biến đổi trong một môi trường nhấtđịnh.Đối với cơ thể sống, môi trường sống là tập hợp tất cả các điều kiện bên ngoàicó ảnh hưởng tới đời sống và sự phát triển của cơ thể. Đó là môi trường sống (livingenvironment) của cơ thể sinh vật. Sinh vật có bốn môi trường sống chính: môitrường đất, môi trường nước, môi trường không khí và môi trường sinh vật.Môi trường sống của con người là cả vũ trụ, trong đó hệ Mặt Trời và Trái Đấtcó ảnh hưởng quyết định đến sự tồn tại và sự phát triển của con người. Mặt Trờicung cấp năng lượng cho sự sống. Về mặt vật lí, Trái Đất có thạch quyển(lithosphere) chỉ phần vỏ Trái Đất có bề dày từ mặt đất đến độ sâu khoảng 60 km;thủy quyển (hydrosphere) tạo nên bởi các đại dương, biển, ao hồ, sông suối, băngtuyết; khí quyển (asmosphere) với không khí bao quanh Trái Đất. Về mặt sinh học,Trái Đất có sinh quyển (biophere) bao gồm các cơ thể sống cùng với các bộ phậncủa thạch quyển, thủy quyển và khí quyển tạo thành môi trường sống của của các cơthể sinh vật. Sinh quyển gồm có các thành phần hữu sinh và vô sinh, sinh quyểnngoài vật chất và năng lượng còn chứa các thông tin sinh học có tác dụng duy trìcấu trúc, cơ chế tồn tại và phát triển của các cơ thể sống. Dạng thông tin phát triểncao nhất là trí tuệ con người, nhân tố tác động mạnh mẽ đến sự tồn tại và phát triểncủa Trái Đất.3Tùy th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục môi trường Bài giảng Giáo dục môi trường ở tiểu học Giáo dục môi trường ở tiểu học Giáo dục Tiểu học Tài nguyên thiên nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
37 trang 470 0 0
-
31 trang 370 0 0
-
2 trang 300 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 279 0 0 -
Tài liệu học tập: Cảm thụ văn học và bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiêu học
44 trang 251 1 0 -
5 trang 191 0 0
-
7 trang 163 0 0
-
87 trang 145 0 0
-
3 trang 137 0 0
-
24 trang 124 1 0