Bài giảng Giáo dục truyền thông môi trường: Chương 3 - Nguyễn Thị Bích Thảo
Số trang: 104
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.67 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Giáo dục truyền thông môi trường - Chương 3: Thúc đẩy cộng đồng" cung cấp cho người học các kiến thức: Tìm hiểu khái niệm thúc đẩy; ý nghĩa của hoạt động thúc đẩy; tìm hiểu các mức độ tham gia và ý nghĩa của sự tham gia của cộng đồng trong quá trình ra quyết định,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giáo dục truyền thông môi trường: Chương 3 - Nguyễn Thị Bích ThảoChương 3. Thúc đẩy cộng đồngNội dung chính của chương:1. Tìm hiểu khái niệm thúc đẩy; ý nghĩa của hoạt động thúc đẩy;2. Tìm hiểu các mức độ tham gia và ý nghĩa của sự tham gia của cộng đồng trong quá trình ra quyết định;3. Vai trò của người thúc đẩy;4. Các kỹ năng chính của người thúc đẩy.3.1. Thúc đẩy cộng đồng và vai trò của người thúc đẩycộng đồngKhái niệm cộng đồng?- Là một nhóm người, được tập hợp dưới nhiều hình thức khác nhaunhư:+ theo lứa tuổi (giáp, phe…),+ theo nghề nghiệp (phường, hội nghề, câu lạc bộ…),+ theo huyết thống (dòng họ, chi họ…),+ theo khu vực địa lý (làng, thôn, xóm, ấp…), theo hệ thống quyền lực(Đảng, chính quyền..),+ theo tổ chức đoàn thể (phụ nữ, thanh niên),+ theo sở thích (câu lạc bộ thơ, bóng bàn…),+ theo mối liên quan (cộng đồng mạng...)....3.1. Thúc đẩy cộng đồng và vai trò của người thúc đẩycộng đồng (tiếp)Khái niệm cộng đồng?- Theo mục tiêu của GDBT nói riêng và các vấn đề môi trường nói chung,cộng đồng được xét dưới khía cạnh như một đơn vị cấp địa phương củamột tổ chức xã hội, bao gồm: các cá nhân, gia đình, thể chế và các cấu trúc xã hội kháchình thành nên cuộc sống hàng ngày của một nhóm người sống trong mộtkhu vực địa lý xác định. Có thể biến đổi bởi quá trình vận động lịch sử.Đặc điểm của Cộng đồng là gì?- Các cá nhân, gia đình cùng sống trong một khu vực địa lý: có chung quyền lợi, trách nhiệm đối với các vấn đề xảy ra trong đó; cùng tuân theo các thể chế và các cấu trúc xã hội khác; có các mong muốn, sở thích, nhu cầu, quan điểm, ưu tiên riêng; đôi khi khó tìm được giải pháp thống nhất cho các vấn đề chung.Ví dụ về các vấn đề xảy ra trong 1 cộng đồng???- Ô nhiễm môi trường làng nghề - Ô nhiễm môi trường các thủy vực nước mặt mà không rõ nguyên nhân; - Xung đột giữa người dân địa phương và công ty khai thác trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên của địa phương: khoáng sản, rừng....; - Ra quyết định về việc lựa chọn các phương thức sinh kế .....................?????? Làm thế nào để giải quyết các vấn đề trên???1. Có sự can thiệp của các cơ quan chức năng; 2. Trợ giúp của các nhà khoa học; 3. Giải quyết thông qua dư luận và áp lực xã hội;4. Tự giải quyết vấn đề của mình với sự hỗ trợ cơbản từ bên ngoài Thúc đẩyThúc đẩy có thể được mô tả theo nhiều cách. Có thể là:- ‘làm cho thuận lợi’ hoặc ‘làm cho dễ dàng’ hoặc;- giúp mọi người có thể tự hỗ trợ mình bằng cách đơn giản là “có mặtở đó”, lắng nghe và phản hồi lại các yêu cầu của mọi người, hoặc;- hỗ trợ các cá nhân, các nhóm hoặc các tổ chức trong các quá trìnhcó sự tham gia. Thúc đẩy là quá trình sửdụng phương pháp tư duy trực quan để giúp một nhóm có thể thực hiệnnhiệm vụ của họ một cáchthành công với tư cách là cả nhóm cùng làm việc.Thúc đẩy là một hoạt động sử dụng các phương pháp và công cụkhác nhau để tạo ra môi trường làm việc có hiệu quả nhất cho mộtnhóm người cần giao tiếp với nhau hoặc cần tìm ra cách giải quyếtmột vấn đề nào đó.Các công cụ: • Vẽ và thảo luận • Bảng hình dán • Chuyện kể cần bổ sung • Phỏng vấn bán định hướng • Xếp thứ, bậc và phân loại • Họp nhóm Thúc đẩy cộng đồng nhằm mục đích chuẩn bị cho nhóm cộngđồng và từng cá nhân để:• Xác định những khó khăn tồn tại liên quan đến môi trường, phân tíchvà tìm ra các giải pháp bền vững;• Giải quyết xung đột giữa các thành phần liên quan trong khuôn khổcộng đồng đối với vấn đề môi trường; Thúc đẩy cộng đồng nhằm mục đích chuẩn bị cho nhóm cộngđồng và từng cá nhân để:• Đưa ra các quyết định tập thể (nhằm đảm bảo tính bền vững) về việcbảo vệ môi trường, kiểm soát và giảm thiểu suy thoái môi trường...;• Cùng lập kế hoạch;• Giải quyết những vướng mắc khi có tình huống xảy ra;• Tự quản lý kế hoạch hành động của cộng đồng.• Trang bị và phát huy đầy đủ những kiến thức, kỹ năng, thái độ, lựachọn cần thiết và không bị cản trở trong việc thực hiện những hành vimới (có tác động tích cực tới môi trường và tài nguyên thiên nhiên). Thúc đẩy các quá Thúc đẩy một trình dài hạn môi trường Thúc đẩy với sự thuận lợi cho các nhóm tham gia quá trình ratại các cuộc của nhiều quyết định họp thành phần có sự tham gia liên quanThúc đẩy có thể thực hiện trong:- Các lớp tập huấn;- Các cuộc họp nhóm;- Các buổi họp thôn, cộng đồng dân bản;- Các cuộc họp chia sẻ kinh nghiệm, phân tích vấn đề tìm giải pháp;- Các buổi họp lập kế hoạch để thực hiện một công việc, lập kếhoạch phát triển sinh kế thôn/bản, lập kế hoạch quản lý rừng cộngđồng…Một số ví dụ hoạt động cần có sự thúc đẩy:(1) Điều tra dân sinh, kinh tế - xã hội có tham gia tại thôn bản;(2) Xây dựng kế hoạch phát triển sinh kế thôn bản và kế hoạch quản lý rừng cộng đồng có sự tham gia.Người thực hiện thúc đẩy cộng đồng?- Ban đầu, người thúc đẩy cộng đồng có vai trò huy động tri thức vàsự tinh khôn từ các thành viên trong bộ lạc mình để cùng nhau giảiquyết vấn đề.Yêu cầu đối với người thúc đẩy?• Trung lập, không thiên vị;• Đảm bảo quá trình giao tiếp và ra quyết định diễn ra một cách côngbằng và công khai;• Giúp nhóm suy nghĩ thấu đáo về các giả thuyết, niềm tin và các giátrị mà không khiến họ bị thách thức. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giáo dục truyền thông môi trường: Chương 3 - Nguyễn Thị Bích ThảoChương 3. Thúc đẩy cộng đồngNội dung chính của chương:1. Tìm hiểu khái niệm thúc đẩy; ý nghĩa của hoạt động thúc đẩy;2. Tìm hiểu các mức độ tham gia và ý nghĩa của sự tham gia của cộng đồng trong quá trình ra quyết định;3. Vai trò của người thúc đẩy;4. Các kỹ năng chính của người thúc đẩy.3.1. Thúc đẩy cộng đồng và vai trò của người thúc đẩycộng đồngKhái niệm cộng đồng?- Là một nhóm người, được tập hợp dưới nhiều hình thức khác nhaunhư:+ theo lứa tuổi (giáp, phe…),+ theo nghề nghiệp (phường, hội nghề, câu lạc bộ…),+ theo huyết thống (dòng họ, chi họ…),+ theo khu vực địa lý (làng, thôn, xóm, ấp…), theo hệ thống quyền lực(Đảng, chính quyền..),+ theo tổ chức đoàn thể (phụ nữ, thanh niên),+ theo sở thích (câu lạc bộ thơ, bóng bàn…),+ theo mối liên quan (cộng đồng mạng...)....3.1. Thúc đẩy cộng đồng và vai trò của người thúc đẩycộng đồng (tiếp)Khái niệm cộng đồng?- Theo mục tiêu của GDBT nói riêng và các vấn đề môi trường nói chung,cộng đồng được xét dưới khía cạnh như một đơn vị cấp địa phương củamột tổ chức xã hội, bao gồm: các cá nhân, gia đình, thể chế và các cấu trúc xã hội kháchình thành nên cuộc sống hàng ngày của một nhóm người sống trong mộtkhu vực địa lý xác định. Có thể biến đổi bởi quá trình vận động lịch sử.Đặc điểm của Cộng đồng là gì?- Các cá nhân, gia đình cùng sống trong một khu vực địa lý: có chung quyền lợi, trách nhiệm đối với các vấn đề xảy ra trong đó; cùng tuân theo các thể chế và các cấu trúc xã hội khác; có các mong muốn, sở thích, nhu cầu, quan điểm, ưu tiên riêng; đôi khi khó tìm được giải pháp thống nhất cho các vấn đề chung.Ví dụ về các vấn đề xảy ra trong 1 cộng đồng???- Ô nhiễm môi trường làng nghề - Ô nhiễm môi trường các thủy vực nước mặt mà không rõ nguyên nhân; - Xung đột giữa người dân địa phương và công ty khai thác trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên của địa phương: khoáng sản, rừng....; - Ra quyết định về việc lựa chọn các phương thức sinh kế .....................?????? Làm thế nào để giải quyết các vấn đề trên???1. Có sự can thiệp của các cơ quan chức năng; 2. Trợ giúp của các nhà khoa học; 3. Giải quyết thông qua dư luận và áp lực xã hội;4. Tự giải quyết vấn đề của mình với sự hỗ trợ cơbản từ bên ngoài Thúc đẩyThúc đẩy có thể được mô tả theo nhiều cách. Có thể là:- ‘làm cho thuận lợi’ hoặc ‘làm cho dễ dàng’ hoặc;- giúp mọi người có thể tự hỗ trợ mình bằng cách đơn giản là “có mặtở đó”, lắng nghe và phản hồi lại các yêu cầu của mọi người, hoặc;- hỗ trợ các cá nhân, các nhóm hoặc các tổ chức trong các quá trìnhcó sự tham gia. Thúc đẩy là quá trình sửdụng phương pháp tư duy trực quan để giúp một nhóm có thể thực hiệnnhiệm vụ của họ một cáchthành công với tư cách là cả nhóm cùng làm việc.Thúc đẩy là một hoạt động sử dụng các phương pháp và công cụkhác nhau để tạo ra môi trường làm việc có hiệu quả nhất cho mộtnhóm người cần giao tiếp với nhau hoặc cần tìm ra cách giải quyếtmột vấn đề nào đó.Các công cụ: • Vẽ và thảo luận • Bảng hình dán • Chuyện kể cần bổ sung • Phỏng vấn bán định hướng • Xếp thứ, bậc và phân loại • Họp nhóm Thúc đẩy cộng đồng nhằm mục đích chuẩn bị cho nhóm cộngđồng và từng cá nhân để:• Xác định những khó khăn tồn tại liên quan đến môi trường, phân tíchvà tìm ra các giải pháp bền vững;• Giải quyết xung đột giữa các thành phần liên quan trong khuôn khổcộng đồng đối với vấn đề môi trường; Thúc đẩy cộng đồng nhằm mục đích chuẩn bị cho nhóm cộngđồng và từng cá nhân để:• Đưa ra các quyết định tập thể (nhằm đảm bảo tính bền vững) về việcbảo vệ môi trường, kiểm soát và giảm thiểu suy thoái môi trường...;• Cùng lập kế hoạch;• Giải quyết những vướng mắc khi có tình huống xảy ra;• Tự quản lý kế hoạch hành động của cộng đồng.• Trang bị và phát huy đầy đủ những kiến thức, kỹ năng, thái độ, lựachọn cần thiết và không bị cản trở trong việc thực hiện những hành vimới (có tác động tích cực tới môi trường và tài nguyên thiên nhiên). Thúc đẩy các quá Thúc đẩy một trình dài hạn môi trường Thúc đẩy với sự thuận lợi cho các nhóm tham gia quá trình ratại các cuộc của nhiều quyết định họp thành phần có sự tham gia liên quanThúc đẩy có thể thực hiện trong:- Các lớp tập huấn;- Các cuộc họp nhóm;- Các buổi họp thôn, cộng đồng dân bản;- Các cuộc họp chia sẻ kinh nghiệm, phân tích vấn đề tìm giải pháp;- Các buổi họp lập kế hoạch để thực hiện một công việc, lập kếhoạch phát triển sinh kế thôn/bản, lập kế hoạch quản lý rừng cộngđồng…Một số ví dụ hoạt động cần có sự thúc đẩy:(1) Điều tra dân sinh, kinh tế - xã hội có tham gia tại thôn bản;(2) Xây dựng kế hoạch phát triển sinh kế thôn bản và kế hoạch quản lý rừng cộng đồng có sự tham gia.Người thực hiện thúc đẩy cộng đồng?- Ban đầu, người thúc đẩy cộng đồng có vai trò huy động tri thức vàsự tinh khôn từ các thành viên trong bộ lạc mình để cùng nhau giảiquyết vấn đề.Yêu cầu đối với người thúc đẩy?• Trung lập, không thiên vị;• Đảm bảo quá trình giao tiếp và ra quyết định diễn ra một cách côngbằng và công khai;• Giúp nhóm suy nghĩ thấu đáo về các giả thuyết, niềm tin và các giátrị mà không khiến họ bị thách thức. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục truyền thông môi trường Truyền thông môi trường Giáo dục môi trường Thúc đẩy cộng đồng Hoạt động thúc đẩy Người thúc đẩy Tập huấn cộng đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
122 trang 77 0 0
-
Giáo dục môi trường cho học sinh lớp 5 bằng phương pháp dạy học theo dự án
14 trang 41 0 0 -
Sổ tay ABC về tổ chức các hoạt động và dự án bảo vệ môi trường
0 trang 37 0 0 -
Giáo trình Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học các môn về tự nhiên và xã hội: Phần 2
106 trang 28 0 0 -
Sổ tay thực hành Đồng quản lý nghề cá: Phần 2
129 trang 24 0 0 -
Những điều kiện cơ bản đề thực hiện thành công giáo dục vì sự phát triển bền vững ở Việt Nam
13 trang 24 0 0 -
Bài giảng truyền trông môi trường
31 trang 23 0 0 -
Xây dựng hệ thống trò chơi giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo
12 trang 22 0 0 -
Nâng cao nhận thức về môi trường cho học sinh ở một số trường THCS quận Bình Thạnh, Tp. HCM
11 trang 22 0 0 -
10 trang 21 0 0