Danh mục

Bài giảng Giới thiệu sơ lược về ngành kinh tế và quản lý thủy sản

Số trang: 15      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.86 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Giới thiệu sơ lược về ngành kinh tế và quản lý thủy sản với mục tiêu cung cấp cho sinh viên môi trường và những hoạt động giáo dục để họ hình thành và phát triển nhân cách, đạo đức, tri thức, các kỹ năng cơ bản và cần thiết nhằm đạt được thành công về nghề nghiệp trong lĩnh vực chuyên môn, đáp ứng nhu cầu xã hội. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giới thiệu sơ lược về ngành kinh tế và quản lý thủy sản BỘ MÔN KINH TẾ THỦY SẢN GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC  VỀ NGÀNH KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ  THỦY SẢN    Bộ môn Kinh tế thuỷ sản  Bộ  môn  Kinh  tế  Thuỷ  sản  tiền  thân  là  Bộ  môn kinh tế chuyên ngành ra đời vào năm 1980. Từ  năm  1980­1998,  Bộ  môn  Kinh  tế  Thuỷ  sản  là  bộ  môn  chuyên  ngành  duy  nhất  của  khoa  Kinh  tế  chỉ  đào  tạo  ngành  Kinh  tế  Thủy  sản  bậc  đại học và là hạt nhân xây dựng và phát triển thành  các  bộ  môn  chuyên  ngành  khác  hiện  nay như  Quản  trị  Kinh  doanh,  Kế  toán,  Tài  chính,  Kinh  doanh Thương mại.  Từ  năm  2004,  ngành  Kinh  tế  Thủy  sản có  thêm bậc đào tạo cao học. Danh sách GV  Bộ môn Kinh tế Thuỷ sản  STT Họ và tên Học vị 1.  Nguyễn Văn Ngọc TS, Trưởng BM 2.  Phạm Xuân Thủy TS 3.  Nguyễn Tiến Thông TS 4.  Phạm Hồng Mạnh TS 5.  Phạm Thị Thanh Thủy TS 6.  Phan Thị Xuân Hương NCS 7.  Võ văn Diễn NCS 8.  Đặng Hòang Xuân Huy ThS Ngành Kinh tế và quản lý thủy sản  Mục tiêu đào tạo: Chương trình giáo dục đại học Kinh tế và Quản lý  thủy  sản  cung  cấp  cho  sinh  viên  môi  trường  và  những  hoạt  động  giáo  dục  để  họ  hình  thành  và  phát  triển  nhân  cách,  đạo  đức,  tri  thức,  các  kỹ  năng  cơ  bản  và  cần  thiết  nhằm  đạt  được  thành  công về nghề nghiệp trong lĩnh vực chuyên môn,  đáp ứng nhu cầu xã hội. Nội dung chuẩn đầu ra: Phẩm chất đạo đức, nhân văn và sức khỏe  Có lập trường chính trị tư tưởng vững vàng, ý  thức  tổ  chức  kỷ  luật  tốt,  hiểu  biết  về  các  giá  trị  đạo đức và ý thức trách nhiệm công dân;   Có  hiểu  biết  về  văn  hóa  ­  xã  hội,  kinh  tế  và  pháp luật;    Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp;   Có  ý  thức  học  tập  để  nâng  cao  năng  lực  và  trình độ;    Có đủ sức khỏe để làm việc. Nội dung chuẩn đầu ra: Kiến thức   Hiểu các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư  tưởng HCM và đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam;   Hiểu  và  vận  dụng  kiến  thức  toán,  khoa  học  tự  nhiên,  khoa  học  xã  hội  ­  nhân  văn,  công  nghệ  thông  tin  và  kiến  thức cơ sở vào ngành đào tạo;  Trình độ ngoại ngữ đạt tối thiểu một trong các ngôn ngữ  sau:  Ngôn ngữ Anh: TOEIC 350 điểm hoặc tương đương;  Ngôn ngữ Pháp:  DELF (A1)  75 điểm hoặc tương đương;  Ngôn ngữ Trung:  HSK  130 điểm hoặc tương đương.   Hiểu  biết  các  vấn  đề  đương  đại  liên  quan  đến  lĩnh  vực  chuyên môn; Nội dung chuẩn đầu ra: Kiến thức (tt)  Hiểu và vận dụng các kiến thức chuyên môn sau:   Những nguyên lý của kinh tế vi mô, vĩ mô và thống kê kinh  tế;  Các  hoạt  động  sản  xuất  kinh  doanh  của  doanh  nghiệp  thủy sản;   Phương pháp nghiên cứu trong kinh tế;  Kinh tế tài nguyên & môi trường; kinh tế thủy sản; kỹ thuật  nuôi trồng, chế biến và khai thác thủy sản;  Lập, thẩm định và đánh giá dự án đầu tư trong ngành thủy  sản;  Qui hoạch phát triển ngành thủy sản. Nội dung chuẩn đầu ra: Kỹ năng  Kỹ năng nghề nghiệp:    Phân  tích  và  đánh  giá  hiệu  quả  hoạt  động  SXKD doanh tại các DN và trang trại thủy sản;  Tổ chức thu mua nguyên liệu thủy sản, NC tiếp  thị sản phẩm thủy sản;   XD  chiến  lược  và    hoạch  định  chính  sách  phát  triển kinh tế thủy sản;     Quản  lý  các  dự  án  đầu  tư  trong  ngành  thủy  sản; Nội dung chuẩn đầu ra: Kỹ năng (tt)   Kỹ năng mềm:   Làm việc độc lập;   Làm việc theo nhóm và với cộng đồng;    Giao tiếp và truyền đạt thông tin trong lĩnh vực  chuyên môn;   Thu thập và xử lý thông tin để giải quyết vấn đề  trong lĩnh vực chuyên môn;     Sử  dụng  CNTT  và  ngoại  ngữ  phục  vụ  công  việc chuyên môn và quản lý;   Quản lý và lãnh đạo nhóm. Nội dung chuẩn đầu ra: Nơi làm việc  Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản;  Cơ quan, tổ chức nghiên cứu và qui hoạch  về thủy sản;  Doanh nghiệp thủy sản;   Các  doanh  nghiệp  sản  xuất  kinh  doanh  khác. Định hướng nghiên cứu: 1. Chuyển  đổi  ngành  nghề  không  hiệu  quả  sang  những  ngành  nghề  hiệu  quả  hơn  phù  hợp  với  nguyện vọng của ngư dân và địa phương. 2. Xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm  thủy  sản  địa  phương  (hoạt  động  tiếp  thị  địa  phương). 3. Quy hoạch ngành thủy sản cho địa phương. 4. Nghiên  cứu  tình  trạng  nghèo  trong  cộng  đồng  ngư dân ven biển. 5. Vấn đề nghèo đói, môi trường và nguồn lợi hải  sản ven bờ. Định hướng nghiên cứu (tt): 6. Tác  động  của  biến  đổi  khí  hậu  đối  với  cộng  đồng ngư dân. 7. Nghiên cứu, quản lý chuỗi giá trị trong các sản  phẩm thuỷ sản. 8. Phát  triển  ngành  thuỷ  sản  theo  hướng  bền  vững. 9. Đồng  quản  lý  và  quản  lý  dựa  vào  cộng  đồng  tài nguyên thuỷ sản. 10.Phát triển nguồn nhân lực cho ngành. Định hướng nghiên cứu (tt): 11.Xây dựng nông thôn mới trong cộng đồng ngư  dân. 12.Xây dựng hệ thống BSC (Balanced Scorecard)  trong các DN chế biến thuỷ sản. 13.Phân  tích  hiệu  quả  kỹ  thuật  (dựa  vào phương  pháp  phân  tích  đường  bao  dữ  liệu  DEA)  trong  ngành thuỷ sản. 14.Đánh  giá  năng  lực  cạnh  tranh  trng  các  doanh  nghiệp thuỷ sản. 15.Vai  trò  của  trung  gian  thương  mại  (nậu,  vựa)  trong kinh doanh sản phẩm thuỷ sản. Định hướng nghiên cứu (tt): 16.Vấn  đề  liên  kết,  hợp  tác  trong  hoạt  động  sản  xuất kinh doanh thuỷ sản. 17.Phân tích lợi nhuận trong hoạt động đầu tư dự  án của ngành thủy sản (dự án nuôi, dự án khai  thác, chế biến,…). 18.….. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: