Bài giảng Giun đũa (Ascaris lumbricoides) - TS. Phùng Đức Truyền
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 913.77 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Giun đũa (Ascaris lumbricoides) cung cấp cho người đọc kiến thức về hình thể giun trưởng thành và các dạng trứng; đặc điểm sinh học vận dụng vào giải thích triệu chứng bệnh và phương pháp chẩn đoán; xác định giun đũa ở giai đoạn lạc chỗ khi chúng đang ký sinh ở một cơ quan trong cơ thể người. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giun đũa (Ascaris lumbricoides) - TS. Phùng Đức Truyền Giun đũaAscaris lumbricoides TS. Phùng Đức Truyền ĐT: 0903.853.912 MỤC TIÊU1. Mô tả hình thể giun trưởng thành và các dạng trứng.2. Nêu đặc điểm sinh học vận dụng vào giải thích triệu chứng bệnh và phương pháp chẩn đoán.3. Trình bày cách điều trị và ngừa bệnh giun đũa.4. Giải thích đặc điểm phổ biến của giun đũa.5. Xác định giun đũa ở giai đoạn lạc chỗ khi chúng đang ký sinh ở một cơ quan trong cơ thể người.Hình thểHình thể giun đũa trưởng thànhHình thể con trưởng thành và trứng của Ascaris lumbricoides1 CÁC LOẠI TRỨNG GIUN ĐŨA 2 1. Điển hình, không thụ tinh 2. Không điển hình, thụ tinh3 4 3. Điển hình, thụ tinh (chứa phôi bào) 4. Điển hình, thụ tinh (chứa phôi) Sinh học• Con cái đẻ 20.000 trứng/ngày• Trứng theo phân ra ngoài PT trứng có phôi (2-3 tuần)• Có Kn gây nhiễm 4-5 năm sau• Trứng có phôi nhiễm vào ống tiêu hóa, dịch tiêu hóa làm tan vỏ trứng → ấu trùng → xuyên thành ruột non → gan → tĩnh mạch đến tim → phổi (lột xác 2 lần) → đường tiêu hóa → lột xác 1 lần (ruột non)• Có thể chui lên gan, ruột thừa, mũi… 7Chu trình phát triển của giun đũa (Ascaris lumbricoides) DỊCH TỄ• Tỉ lệ nhiễm giun đũa cao do:• Sức đề kháng của trứng cao• Điều kiện khí hậu nhiệt đới• Vệ sinh kém• Giun đũa là loại phổ biến ở VN• Tình trạng nhiễm thay đổi theo tuổi, nghề nghiệp• TE nhiễm cao hơn người lớn• Nông dân cao hơn các thành phần khác 4. TRIỆU CHỨNG BỆNHGiai đoạn ấu trùng di chuyểnPhổi (hội chứng Loeffler):• Ho khan, đau ngực, sốt nhẹ• Bạch cầu ái toan tăng cao• Chụp X quang cho hình ảnh thâm nhiễmẤu trùng di chuyển lạc chỗ: não, mắt, thận❖ Giai đoạn giun trưởng thành ở ruột non: • Số lượng ít gây rối loạn tiêu hóa nhẹ. • Số lượng nhiều nôn ra giun, gây tắc ruột, viêm ruột thừa, thủng ruột. • Giun chui ống mật, tụy • TE có thể rối loạn TK, mất ngủ, co giật 11Ấu trùng giun đũa ở phổiGiun đũa gây hiện tượng tắc ruộtGiun đũa di chuyển lạc chỗ (giun trưởng thành ở gan)Giun đũa gây áp xe ganGiun đũa trong ống mật của người Qua hình siêu âm, giun đũa trong ống dẫn mật của người,Bệnh nhân có BCTT tăng khoảng 50%, vàng da, gan to, lách to. CHẨN ĐOÁNGiai đoạn ấu trùng• Dựa vào lâm sàng• Công thức máu BCTT 20-40% (1-3 tuần sau khi nhiễm)Giai đoạn con trưởng thành ở ruột• Xét nghiệm phân tìm trứng ĐIỀU TRỊ❖ Pamoat pyrantel (Combantrin, Helmintox) Liều: 10 mg/kg❖ Nhóm benzimidazol • Mebendazol (Vermox, Vermifar, Mebendazol, Fugacar) Liều: viên 100mg, 2 v/ngày, 3 ngày liên tiếp Viên 500 mg, liều duy nhất 1v/ngày • Flubendazol (Fluvermal) giống Vermox • Albendazol (Zentel, Aldazol) liều duy nhất 400 mg • Tất cả các thuốc chỉ diệt được giun trưởng thành, • Trứng, ấu trùng di chuyển: θ 2-3 tuần
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giun đũa (Ascaris lumbricoides) - TS. Phùng Đức Truyền Giun đũaAscaris lumbricoides TS. Phùng Đức Truyền ĐT: 0903.853.912 MỤC TIÊU1. Mô tả hình thể giun trưởng thành và các dạng trứng.2. Nêu đặc điểm sinh học vận dụng vào giải thích triệu chứng bệnh và phương pháp chẩn đoán.3. Trình bày cách điều trị và ngừa bệnh giun đũa.4. Giải thích đặc điểm phổ biến của giun đũa.5. Xác định giun đũa ở giai đoạn lạc chỗ khi chúng đang ký sinh ở một cơ quan trong cơ thể người.Hình thểHình thể giun đũa trưởng thànhHình thể con trưởng thành và trứng của Ascaris lumbricoides1 CÁC LOẠI TRỨNG GIUN ĐŨA 2 1. Điển hình, không thụ tinh 2. Không điển hình, thụ tinh3 4 3. Điển hình, thụ tinh (chứa phôi bào) 4. Điển hình, thụ tinh (chứa phôi) Sinh học• Con cái đẻ 20.000 trứng/ngày• Trứng theo phân ra ngoài PT trứng có phôi (2-3 tuần)• Có Kn gây nhiễm 4-5 năm sau• Trứng có phôi nhiễm vào ống tiêu hóa, dịch tiêu hóa làm tan vỏ trứng → ấu trùng → xuyên thành ruột non → gan → tĩnh mạch đến tim → phổi (lột xác 2 lần) → đường tiêu hóa → lột xác 1 lần (ruột non)• Có thể chui lên gan, ruột thừa, mũi… 7Chu trình phát triển của giun đũa (Ascaris lumbricoides) DỊCH TỄ• Tỉ lệ nhiễm giun đũa cao do:• Sức đề kháng của trứng cao• Điều kiện khí hậu nhiệt đới• Vệ sinh kém• Giun đũa là loại phổ biến ở VN• Tình trạng nhiễm thay đổi theo tuổi, nghề nghiệp• TE nhiễm cao hơn người lớn• Nông dân cao hơn các thành phần khác 4. TRIỆU CHỨNG BỆNHGiai đoạn ấu trùng di chuyểnPhổi (hội chứng Loeffler):• Ho khan, đau ngực, sốt nhẹ• Bạch cầu ái toan tăng cao• Chụp X quang cho hình ảnh thâm nhiễmẤu trùng di chuyển lạc chỗ: não, mắt, thận❖ Giai đoạn giun trưởng thành ở ruột non: • Số lượng ít gây rối loạn tiêu hóa nhẹ. • Số lượng nhiều nôn ra giun, gây tắc ruột, viêm ruột thừa, thủng ruột. • Giun chui ống mật, tụy • TE có thể rối loạn TK, mất ngủ, co giật 11Ấu trùng giun đũa ở phổiGiun đũa gây hiện tượng tắc ruộtGiun đũa di chuyển lạc chỗ (giun trưởng thành ở gan)Giun đũa gây áp xe ganGiun đũa trong ống mật của người Qua hình siêu âm, giun đũa trong ống dẫn mật của người,Bệnh nhân có BCTT tăng khoảng 50%, vàng da, gan to, lách to. CHẨN ĐOÁNGiai đoạn ấu trùng• Dựa vào lâm sàng• Công thức máu BCTT 20-40% (1-3 tuần sau khi nhiễm)Giai đoạn con trưởng thành ở ruột• Xét nghiệm phân tìm trứng ĐIỀU TRỊ❖ Pamoat pyrantel (Combantrin, Helmintox) Liều: 10 mg/kg❖ Nhóm benzimidazol • Mebendazol (Vermox, Vermifar, Mebendazol, Fugacar) Liều: viên 100mg, 2 v/ngày, 3 ngày liên tiếp Viên 500 mg, liều duy nhất 1v/ngày • Flubendazol (Fluvermal) giống Vermox • Albendazol (Zentel, Aldazol) liều duy nhất 400 mg • Tất cả các thuốc chỉ diệt được giun trưởng thành, • Trứng, ấu trùng di chuyển: θ 2-3 tuần
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Bài giảng Giun đũa (Ascaris lumbricoides) Điều trị bệnh giun đũa Kí sinh trùng giun đũa Loại trứng giun đũa Dịch tễ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 167 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 125 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 100 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
CÁC SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC
41 trang 72 0 0 -
40 trang 67 0 0
-
39 trang 66 0 0