Bài giảng Hàn cơ bản: Bài 3 - Trần Thanh Ngọc
Số trang: 20
Loại file: pptx
Dung lượng: 3.75 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hàn cơ bản: Bài 3 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên biết gây hồ quang hàn theo hai phương pháp, duy trì và ổn định được hồ quang hàn; khắc phục được khi que hàn bị dính và hồ quang bị thổi lệch. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hàn cơ bản: Bài 3 - Trần Thanh Ngọc TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ PVMTC HÀN CƠ BẢN Bài3:Kỹ thuật gây hồ quang và duy trì hồ quang hàn Giảng viên: TRẦN THANH NGỌC Email: ngoctt@pvmtc.edu.vn Mobile: 097.297.8571TRẦNTHANHNGOC HÀNCƠBẢN Bài3:Kỹthuậtgâyhồquangvàduytrìhồquanghàn 2 MỤC TIÊU CỦA BÀI 3: Sau khi học xong bài 3, người học có khả năng: - Biết gây hồ quang hàn theo hai phương pháp, duy trì và ổn định được hồ quang hàn - Khắc phục được khi que hàn bị dính và hồ quang bị thổi lệchTRẦNTHANHNGOC HÀNCƠBẢN NỘI DUNG BÀI 3 3 3.1 Những kiến thức cơ bản về hồ quang hàn 3.2 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu hàn 3.3 Chọn chế độ hàn điện hồ quang tay 3.4 Thao tác an toàn để tránh hồ quang hàn 3.5 Kỹ thuật gây hồ quang và duy trì hồ quang hàn 3.6 Phương pháp khắc phục các khuyết tật khi gây hồ quangTRẦNTHANHNGOC HÀNCƠBẢN 3.1. Những kiến thức cơ bản về hồ quang hàn 4TRẦNTHANHNGOC HÀNCƠBẢN 3.1. Những kiến thức cơ bản về hồ quang hàn 5 3.1.1. Khái niệm về Hàn Hàn hồ quang tay là mộtquá trình hàn nóng chảy, dùngnhiệt hồ quang giữa hai điệncực để làm nóng chảy phầnkim loại được hàn, vũng hànnóng chảy được bảo vệ bởilớp khí sinh ra từ vỏ bọc củaque hàn- Các tên gọi khác của hàn hồquang tay: Hàn que, SMAW, MMAhay ký hiệu số 111 TRẦNTHANHNGOC HÀNCƠBẢN 3.1. Những kiến thức cơ bản về hồ quang hàn 63.1.2. Nguyên lý Mạch kín U, I Gây hồ quang 9000 0F Giọt kim loại (50000C) nóng chảy + KLCB nóng chảy Mối hànTRẦNTHANHNGOC HÀNCƠBẢN 3.1. Những kiến thức cơ bản về hồ quang hàn 73.1.2. Nguyên lý Thực chất: Hàn hồ quang là phương pháp hàn nóng chảy dùng nhiệt của ngọn lửa hồ quang sinh ra giữa các điện cực hàn. Hồ quang hàn là dòng chuyển động của các điện tử và ion về hai điện cực, kèm theo sự phát nhiệt lớn và phát sáng mạnh. hồ quang hàn là dòng chuyển dịch của các ion dương về catốt; ion âm và các điện tử về anốt. Các hạt này sẽ bắn phá lên các vết cực, cơ năng sẽ biến thành nhiệt năng để làm nóng chảy hoặc hao mòn các điện cực.TRẦNTHANHNGOC HÀNCƠBẢN 3.1. Những kiến thức cơ bản về hồ quang hàn 8a) Giai đoạn chạm mạch ngắn (a): Cho hai điện cực chạm vào nhau, do diện tích tiết diệnngang của mạch điện bé và điện trở vùng tiếp xúc giữa cácđiện cực lớn vì vậy trong mạch xuất hiện một dòng điệncường độ lớn, hai mép điện cực bị nung nóng mạnh.b) Giai đoạn ion hoá (b): Khi nâng một điện cực lên khỏi điện cực thứ hai một khoảng từ2-5 mm. Các điện tử bứt ra khỏi quỹ đạo của mình và chuyểnđộng nhanh về phía anôt (cực dương), trên đường chuyển độngchúng va chạm vào các phân tử khí trung hoà làm chúng bị ionhóa. Sự ion hoá các phân tử khí kèm theo sự phát nhiệt lớn vàphát sáng mạnh.c) Giai đoạn hồ quang cháy ổn định (c): Khi mức độ ion hoá đạt tới mức bão hòa, cột hồ quang ngừngphát triển, nếu giữ cho khoảng cách giữa hai điện cực không đổi,cột hồ quang được duy trì ở mức ổn định. TRẦNTHANHNGOC HÀNCƠBẢN 3.2. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu hàn 9 3.2.1. Chuẩn bị thiết bị hàn. 3.2.2. Chuẩn bị dụng cụ hàn 3.2.3. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hàn cơ bản: Bài 3 - Trần Thanh Ngọc TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ PVMTC HÀN CƠ BẢN Bài3:Kỹ thuật gây hồ quang và duy trì hồ quang hàn Giảng viên: TRẦN THANH NGỌC Email: ngoctt@pvmtc.edu.vn Mobile: 097.297.8571TRẦNTHANHNGOC HÀNCƠBẢN Bài3:Kỹthuậtgâyhồquangvàduytrìhồquanghàn 2 MỤC TIÊU CỦA BÀI 3: Sau khi học xong bài 3, người học có khả năng: - Biết gây hồ quang hàn theo hai phương pháp, duy trì và ổn định được hồ quang hàn - Khắc phục được khi que hàn bị dính và hồ quang bị thổi lệchTRẦNTHANHNGOC HÀNCƠBẢN NỘI DUNG BÀI 3 3 3.1 Những kiến thức cơ bản về hồ quang hàn 3.2 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu hàn 3.3 Chọn chế độ hàn điện hồ quang tay 3.4 Thao tác an toàn để tránh hồ quang hàn 3.5 Kỹ thuật gây hồ quang và duy trì hồ quang hàn 3.6 Phương pháp khắc phục các khuyết tật khi gây hồ quangTRẦNTHANHNGOC HÀNCƠBẢN 3.1. Những kiến thức cơ bản về hồ quang hàn 4TRẦNTHANHNGOC HÀNCƠBẢN 3.1. Những kiến thức cơ bản về hồ quang hàn 5 3.1.1. Khái niệm về Hàn Hàn hồ quang tay là mộtquá trình hàn nóng chảy, dùngnhiệt hồ quang giữa hai điệncực để làm nóng chảy phầnkim loại được hàn, vũng hànnóng chảy được bảo vệ bởilớp khí sinh ra từ vỏ bọc củaque hàn- Các tên gọi khác của hàn hồquang tay: Hàn que, SMAW, MMAhay ký hiệu số 111 TRẦNTHANHNGOC HÀNCƠBẢN 3.1. Những kiến thức cơ bản về hồ quang hàn 63.1.2. Nguyên lý Mạch kín U, I Gây hồ quang 9000 0F Giọt kim loại (50000C) nóng chảy + KLCB nóng chảy Mối hànTRẦNTHANHNGOC HÀNCƠBẢN 3.1. Những kiến thức cơ bản về hồ quang hàn 73.1.2. Nguyên lý Thực chất: Hàn hồ quang là phương pháp hàn nóng chảy dùng nhiệt của ngọn lửa hồ quang sinh ra giữa các điện cực hàn. Hồ quang hàn là dòng chuyển động của các điện tử và ion về hai điện cực, kèm theo sự phát nhiệt lớn và phát sáng mạnh. hồ quang hàn là dòng chuyển dịch của các ion dương về catốt; ion âm và các điện tử về anốt. Các hạt này sẽ bắn phá lên các vết cực, cơ năng sẽ biến thành nhiệt năng để làm nóng chảy hoặc hao mòn các điện cực.TRẦNTHANHNGOC HÀNCƠBẢN 3.1. Những kiến thức cơ bản về hồ quang hàn 8a) Giai đoạn chạm mạch ngắn (a): Cho hai điện cực chạm vào nhau, do diện tích tiết diệnngang của mạch điện bé và điện trở vùng tiếp xúc giữa cácđiện cực lớn vì vậy trong mạch xuất hiện một dòng điệncường độ lớn, hai mép điện cực bị nung nóng mạnh.b) Giai đoạn ion hoá (b): Khi nâng một điện cực lên khỏi điện cực thứ hai một khoảng từ2-5 mm. Các điện tử bứt ra khỏi quỹ đạo của mình và chuyểnđộng nhanh về phía anôt (cực dương), trên đường chuyển độngchúng va chạm vào các phân tử khí trung hoà làm chúng bị ionhóa. Sự ion hoá các phân tử khí kèm theo sự phát nhiệt lớn vàphát sáng mạnh.c) Giai đoạn hồ quang cháy ổn định (c): Khi mức độ ion hoá đạt tới mức bão hòa, cột hồ quang ngừngphát triển, nếu giữ cho khoảng cách giữa hai điện cực không đổi,cột hồ quang được duy trì ở mức ổn định. TRẦNTHANHNGOC HÀNCƠBẢN 3.2. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu hàn 9 3.2.1. Chuẩn bị thiết bị hàn. 3.2.2. Chuẩn bị dụng cụ hàn 3.2.3. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hàn cơ bản Hàn cơ bản Kỹ thuật gây hồ quang Duy trì hồ quang hàn Chọn chế độ hàn điện hồ quang tay Phương pháp khắc phục khi gây hồ quangGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Gá lắp kết cấu hàn (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
67 trang 43 0 0 -
92 trang 24 0 0
-
Giáo trình Hàn cơ bản (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)
44 trang 22 0 0 -
Bài giảng Hàn cơ bản: Bài 1 - Trần Thanh Ngọc
17 trang 22 0 0 -
Bài giảng Hàn cơ bản: Bài 5 - Trần Thanh Ngọc
19 trang 19 0 0 -
94 trang 19 0 0
-
94 trang 17 0 0
-
94 trang 17 0 0
-
Bài giảng Hàn cơ bản: Bài 2 - Trần Thanh Ngọc
34 trang 16 0 0 -
Giáo trình Hàn cơ bản (Nghề: Công nghệ ô tô - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
31 trang 16 0 0