Bài giảng hay về hạt gạo
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.62 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khi các nhà quản lý VN rất hào hứng về thành tích xuất khẩu gạo đứng thứ nhì thế giới với 6 triệu tấn trong năm 2009, thì các chuyên gia quốc tế bày tỏ quan ngại về cuộc sống quá nghèo của người trồng lúa VN, trong lúc người kinh doanh lúa gạo thì giàu sụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng hay về hạt gạoBài giảng hay về hạt gạoTrong khi các nhà quản lý VN rất hào hứng về thành tích xuấtkhẩu gạo đứng thứ nhì thế giới với 6 triệu tấn trong năm 2009, thìcác chuyên gia quốc tế bày tỏ quan ngại về cuộc sống quá nghèocủa người trồng lúa VN, trong lúc người kinh doanh lúa gạo thìgiàu sụ.Ảnh: photobucket.comĐương nhiên lỗi thuộc về Nhà nước khi chưa đưa ra được chínhsách điều tiết lợi nhuận để đảm bảo cho người trồng lúa có thểsống khá hơn với nghề của họ. Thêm một lỗi nữa thuộc về ngườiđiều hành sản xuất - kinh doanh lúa gạo và các doanh nghiệpxuất khẩu gạo khi không biết cách nâng cao giá trị hạt gạo VN đểtăng thêm lợi nhuận cho mình và người nông dân. Tại sao cùngmột chủng loại gạo nhưng gạo Thái Lan luôn được bán giá caohơn gạo VN hơn 100 USD/tấn? Câu trả lời thật đơn giản: “Vìhọ biết cách tạo ra thương hiệu gạo với khách hàng thếgiới”.Bất kỳ ai cũng có thể nhẩm tính được với 6 triệu tấn gạo xuấtkhẩu thì VN đã “vô tình” đánh rơi 60 triệu USD - một con sốkhông nhỏ! Càng xót xa hơn khi nghe chuyên gia thương hiệuMỹ, ông Richard Moore, bảo những người kinh doanh lúa gạo VNchưa quan tâm đến tâm lý, thái độ của người tiêu dùng. Họ nghĩrằng gạo là hàng hóa thông thường, khi cần thì người khác buộcphải mua chứ không cần quảng bá, tiếp thị.VN hoàn toàn có thể và đang trở thành một cường quốc xuấtkhẩu gạo của thế giới. Tuy nhiên, điều quan trọng là cùng vớiviệc xuất khẩu nhiều thì phải biết cách gia tăng lượng ngoại tệ vềcho người trồng lúa và doanh nghiệp. Cách duy nhất được đềnghị là xây dựng thương hiệu gạo VN với những giá trị đặc trưngkhông thể lẫn với gạo Thái Lan, gạo Pakistan, gạo Ấn Độ...Chủ tịch Hiệp hội Marketing thế giới Hermawan Kartajaya chorằng gạo của các nước trên thế giới đều giống nhau về tên gọi vàhình thức, nhưng chắc chắn gạo của mỗi nước sẽ có sự khácbiệt về đặc trưng. Do đó VN cần tìm cho được đặc trưng gạo củamình để xây dựng thương hiệu, làm thế nào khi đưa ra thị trườngngười ta không thể nhầm lẫn gạo VN với gạo Thái Lan hay gạoTrung Quốc... Và đây chính là điểm yếu kém nhất của ngành kinhdoanh lúa gạo VN.Do không biết đâu là đặc điểm nổi bật của gạo VN, nên họkhông thể xây dựng được “thương hiệu mạnh” để hấp dẫnngười tiêu dùng. Vì thế mới có chuyện thế giới chỉ biết đếngạo VN với thương hiệu “gạo trắng” chung chung nhạtnhẽo!Giá như trước giờ những người kinh doanh lúa gạo ở nước tagiảm bớt “sự quan tâm” làm giàu trên lưng người trồng lúa đểquan tâm nghiên cứu xây dựng thương hiệu cho gạo VN thì nôngdân VN sẽ không phải khổ như bây giờ.Những người có trách nhiệm hãy cảm ơn nhà báo HerbyNeubacher vì ông đã chỉ ra đặc trưng quan trọng nhất của gạoVN chính là “sức trẻ, sức khỏe và sự yêu đời”. Ông lý giải: “VN lànước có dân số trẻ, những người làm ra hạt lúa, hạt gạo là ngườitrẻ. Gạo không chỉ dùng ăn để tồn tại mà còn mang lại một sứckhỏe dẻo dai và yêu đời. Lúa gạo VN được sản xuất chủ yếubằng biện pháp truyền thống nên chắc chắn sẽ sạch, an toàn chosức khỏe. Có thể nói gạo VN là cô gái trẻ đẹp, nhưng hãy đưa côgái ra ngoài cho mọi người chiêm ngưỡng. Phải làm cho thế giớithấy được trên bao bì của gạo VN một niềm tin, sự lạc quan vềsức khỏe và cuộc sống thì họ sẽ chọn mua ngay”.Để chứng minh gạo VN có chất lượng cao, ông Herby Neubacherkhẳng định: “Tôi là người Đức, nhưng tôi rất thích gạo và cá củaVN. Các bạn bán gạo trong nước với giá 16.000 đồng/kg, nhưngtại sao không đặt ra mục tiêu bán với giá 5 USD/kg ở nướcngoài? Tôi nghĩ điều này hoàn toàn có thể được”.Từ “bài giảng” của các chuyên gia nước ngoài, chúng ta thật sựtiếc đã để mất quá nhiều trên thương trường lúa gạo thế giới.Chúng ta xuất khẩu nhiều gạo nhưng vì không có thươnghiệu nên mãi ì ạch chạy theo giá chứ không quyết định đượcgiá. Vậy các cơ quan chức năng và doanh nghiệp hãy chịu khó“động não”, hãy làm cho khách hàng thế giới thấy được giá trị lớnlao của hạt gạo VN và sẵn sàng bỏ thêm tiền để mua chứ khôngphải mua nhưng vẫn đánh giá thấp nó.“Khi khách hàng tin tưởng, yêu thích thương hiệu thì họ sẽ bớtbăn khoăn về giá khi quyết định chọn mua”. Bài giảng này củaông Hermawan Kartajaya cho thấy người trồng lúa VN có quyềnhi vọng một cuộc sống khá hơn bây giờ khi sản phẩm họ đổ mồhôi làm ra được tăng giá trị nhờ một thương hiệu mạnh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng hay về hạt gạoBài giảng hay về hạt gạoTrong khi các nhà quản lý VN rất hào hứng về thành tích xuấtkhẩu gạo đứng thứ nhì thế giới với 6 triệu tấn trong năm 2009, thìcác chuyên gia quốc tế bày tỏ quan ngại về cuộc sống quá nghèocủa người trồng lúa VN, trong lúc người kinh doanh lúa gạo thìgiàu sụ.Ảnh: photobucket.comĐương nhiên lỗi thuộc về Nhà nước khi chưa đưa ra được chínhsách điều tiết lợi nhuận để đảm bảo cho người trồng lúa có thểsống khá hơn với nghề của họ. Thêm một lỗi nữa thuộc về ngườiđiều hành sản xuất - kinh doanh lúa gạo và các doanh nghiệpxuất khẩu gạo khi không biết cách nâng cao giá trị hạt gạo VN đểtăng thêm lợi nhuận cho mình và người nông dân. Tại sao cùngmột chủng loại gạo nhưng gạo Thái Lan luôn được bán giá caohơn gạo VN hơn 100 USD/tấn? Câu trả lời thật đơn giản: “Vìhọ biết cách tạo ra thương hiệu gạo với khách hàng thếgiới”.Bất kỳ ai cũng có thể nhẩm tính được với 6 triệu tấn gạo xuấtkhẩu thì VN đã “vô tình” đánh rơi 60 triệu USD - một con sốkhông nhỏ! Càng xót xa hơn khi nghe chuyên gia thương hiệuMỹ, ông Richard Moore, bảo những người kinh doanh lúa gạo VNchưa quan tâm đến tâm lý, thái độ của người tiêu dùng. Họ nghĩrằng gạo là hàng hóa thông thường, khi cần thì người khác buộcphải mua chứ không cần quảng bá, tiếp thị.VN hoàn toàn có thể và đang trở thành một cường quốc xuấtkhẩu gạo của thế giới. Tuy nhiên, điều quan trọng là cùng vớiviệc xuất khẩu nhiều thì phải biết cách gia tăng lượng ngoại tệ vềcho người trồng lúa và doanh nghiệp. Cách duy nhất được đềnghị là xây dựng thương hiệu gạo VN với những giá trị đặc trưngkhông thể lẫn với gạo Thái Lan, gạo Pakistan, gạo Ấn Độ...Chủ tịch Hiệp hội Marketing thế giới Hermawan Kartajaya chorằng gạo của các nước trên thế giới đều giống nhau về tên gọi vàhình thức, nhưng chắc chắn gạo của mỗi nước sẽ có sự khácbiệt về đặc trưng. Do đó VN cần tìm cho được đặc trưng gạo củamình để xây dựng thương hiệu, làm thế nào khi đưa ra thị trườngngười ta không thể nhầm lẫn gạo VN với gạo Thái Lan hay gạoTrung Quốc... Và đây chính là điểm yếu kém nhất của ngành kinhdoanh lúa gạo VN.Do không biết đâu là đặc điểm nổi bật của gạo VN, nên họkhông thể xây dựng được “thương hiệu mạnh” để hấp dẫnngười tiêu dùng. Vì thế mới có chuyện thế giới chỉ biết đếngạo VN với thương hiệu “gạo trắng” chung chung nhạtnhẽo!Giá như trước giờ những người kinh doanh lúa gạo ở nước tagiảm bớt “sự quan tâm” làm giàu trên lưng người trồng lúa đểquan tâm nghiên cứu xây dựng thương hiệu cho gạo VN thì nôngdân VN sẽ không phải khổ như bây giờ.Những người có trách nhiệm hãy cảm ơn nhà báo HerbyNeubacher vì ông đã chỉ ra đặc trưng quan trọng nhất của gạoVN chính là “sức trẻ, sức khỏe và sự yêu đời”. Ông lý giải: “VN lànước có dân số trẻ, những người làm ra hạt lúa, hạt gạo là ngườitrẻ. Gạo không chỉ dùng ăn để tồn tại mà còn mang lại một sứckhỏe dẻo dai và yêu đời. Lúa gạo VN được sản xuất chủ yếubằng biện pháp truyền thống nên chắc chắn sẽ sạch, an toàn chosức khỏe. Có thể nói gạo VN là cô gái trẻ đẹp, nhưng hãy đưa côgái ra ngoài cho mọi người chiêm ngưỡng. Phải làm cho thế giớithấy được trên bao bì của gạo VN một niềm tin, sự lạc quan vềsức khỏe và cuộc sống thì họ sẽ chọn mua ngay”.Để chứng minh gạo VN có chất lượng cao, ông Herby Neubacherkhẳng định: “Tôi là người Đức, nhưng tôi rất thích gạo và cá củaVN. Các bạn bán gạo trong nước với giá 16.000 đồng/kg, nhưngtại sao không đặt ra mục tiêu bán với giá 5 USD/kg ở nướcngoài? Tôi nghĩ điều này hoàn toàn có thể được”.Từ “bài giảng” của các chuyên gia nước ngoài, chúng ta thật sựtiếc đã để mất quá nhiều trên thương trường lúa gạo thế giới.Chúng ta xuất khẩu nhiều gạo nhưng vì không có thươnghiệu nên mãi ì ạch chạy theo giá chứ không quyết định đượcgiá. Vậy các cơ quan chức năng và doanh nghiệp hãy chịu khó“động não”, hãy làm cho khách hàng thế giới thấy được giá trị lớnlao của hạt gạo VN và sẵn sàng bỏ thêm tiền để mua chứ khôngphải mua nhưng vẫn đánh giá thấp nó.“Khi khách hàng tin tưởng, yêu thích thương hiệu thì họ sẽ bớtbăn khoăn về giá khi quyết định chọn mua”. Bài giảng này củaông Hermawan Kartajaya cho thấy người trồng lúa VN có quyềnhi vọng một cuộc sống khá hơn bây giờ khi sản phẩm họ đổ mồhôi làm ra được tăng giá trị nhờ một thương hiệu mạnh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh chiến lược kinh doanh nghệ thuật kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh kiến thức kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
109 trang 268 0 0
-
Thiết lập kênh Marketing trực tuyến
20 trang 229 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 217 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 202 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 175 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 172 0 0