Danh mục

Bài giảng hay về luật kinh doanh - Trường ĐH Công Nghiệp Tp.HCM - Chương 4

Số trang: 27      Loại file: ppt      Dung lượng: 225.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Doanh nghiệp tư nhân là một loại hình kinh tế tư nhân, là một trong những thành phần kinh tế của nền kinh tế thị trường. Nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế này phát triển và tạo điều kiện thuận lợi cho loại hình doanh nghiệp này hoạt động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng hay về luật kinh doanh - Trường ĐH Công Nghiệp Tp.HCM - Chương 4 CHƯƠNG 4 PHÁP LUẬTVỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ HỘ KINH DOANHVăn bản pháp luật: Luật DN 2005; NĐ88/2006I. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Doanh nghiệp tư nhân là một loại hình kinhtế tư nhân, là một trong những thành phần kinhtế của nền kinh tế thị trường. Nhà nước khuyến khích thành phần kinh tếnày phát triển và tạo điều kiện thuận lợi choloại hình doanh nghiệp này hoạt động. 1. Khái niệm: Tại khoản 1, Điều 141 Luật Doanh nghiệp2005 định nghĩa “Doanh nghiệp tư nhân là doanhnghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu tráchnhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọihoạt động của doanh nghiệp”. 1.Người nước ngoài có được thành lậpDNTN tại VN không? 2.Đối tượng nào không được phép thànhlập NDTN?2. Đặc điểm: Từ định nghĩa trên có thể thấy trách nhiệmcủa chủ doanh nghiệp tư nhân là vô hạn và chỉcó thể là do một cá nhân làm chủ sở hữu duynhất. Chủ doanh nghiệp cũng chính là người đạidiện theo pháp luật của doanh nghiệp. Theo định nghĩa này thì doanh nghiệp tưnhân có các đặc điểm cơ bản sau; - Doanh nghiệp tư nhân là một đơn vị kinhdoanh; - Doanh nghiệp tư nhân do một cá nhânlàm chủ; - Doanh nghiệp tư nhân không có tư cáchpháp nhân và không được phát hành ch ứngkhoán. - Chủ doanh nghiệp tư nhân tự chịu tráchnhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọihoạt động của doanh nghiệp. Theo quy định chủ doanh nghiệp tư nhânchịu trách nhiệm vô hạn về các nghĩa vụ củadoanh nghiệp. Xét về mặt pháp lý đây là đặcđiểm rất quan trọng của doanh nghiệp tư nhân. Khi doanh nghiệp tư nhân có nợ nần thìchủ doanh nghiệp phải đem toàn bộ tài sản củamình(không phân biệt là tài sản riêng hay tài sảncủa doanh nghiệp) để trả cho các chủ nợ. Chế độ trách nhiệm tài sản này của doanhnghiệp tư nhân khác với công ty. Khi công ty cócác khoản nợ thì bản thân các thành viên chịutrách nhiệm bằng phần vốn đã góp vào công tychứ không chịu trách nhiệm bằng tài sản riêngcủa mình. Quan hệ nợ nần của công ty là quan hệcông ty với (các) chủ nợ chứ không phải là quanhệ của các thành viên với chủ nợ. Ngược lại, quan hệ nợ nần của doanhnghiệp tư nhân là quan hệ chủ doanh nghiệp và(các) chủ nợ, không phải chỉ có doanh nghiệp vàchủ nợ. Chế độ chịu trách nhiệm vô hạn của chủdoanh nghiệp tư nhân là một ưu thế mà doanhnghiệp này có thể dễ dàng vay các khoản tíndụng lớn từ ngân hàng. Khi cung cấp tín dụng, ngân hàng có thểcăn cứ vào toàn bộ tài sản của chủ doanh nghiệpchứ không phải chỉ căn cứ vào tài sản của doanhnghiệp. Toàn bộ tài sản của chủ doanh nghiệp làmột bảo đảm chắc cho việc thanh toán cáckhoản nợ của doanh nghiệp. Chế độ trách nhiệm vô hạn cũng cónhững điểm đáng lưu ý sau: Thứ nhất, trách nhiệm của người điềuhành doanh nghiệp trong quan hệ với chủ doanhnghiệp trong trường hợp chủ doanh nghiệpkhông phải là người điều hành doanh nghiệp. Trách nhiệm này được giải quyết trên cơsở hợp đồng của chủ doanh nghiệp với ngườiđiều hành doanh nghiệp và các quy định trongpháp luật hợp đồng. Thứ hai, vấn đề tài sản của vợ chồng.Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình, vợchồng có tài sản riêng. Các tài sản riêng củavợ(hoặc của chồng) không phải là tài sản củachủ doanh nghiệp và không đem ra thanh toán nợcủa chủ doanh nghiệp . Thứ ba, chế độ trách nhiệm vô hạn cũngcó nhược điểm làm cho các chủ doanh nghiệp tưnhân không dám đầu tư vào những lĩnh vực, khuvực có nhiều rủi ro cao. Điều đó có thể dẫn đếnsự phát triển mất cân đối của nền kinh tế và cónhững nhu cầu của xã hội không được đáp ứng. 3. Các vấn đề về vốn và tài chính - Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhândo chủ doanh nghiệp tự khai. Chủ doanh nghiệptư nhân có nghĩa vụ khai báo chính xác tổng sốvốn đầu tư. - Toàn bộ vốn và tài sản, kể cả vốn vay và tàisản thuê, được sử dụng vào hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp đều phải được ghi chépđầy đủ vào sổ kế toán và báo cáo tài chính củadoanh nghiệp. - Trong quá trình hoạt động, chủ doanhnghiệp tư nhân có quyền tăng hoặc giảm vốnđầu tư của mình vào hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp. Việc tăng hoặc giảm vốn đầu tư của chủdoanh nghiệp phải được ghi chép đầy đủ vào sổkế toán. Trường hợp giảm vốn đầu tư xuống thấphơn vốn đầu tư đã đăng ký, thì chủ doanhnghiệp tư nhân chỉ được giảm vốn sau khi đãkhai báo với cơ quan đăng ký kinh doanh. 4. Quản lý doanh nghiệp tư nhân. - Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyềnquyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp; có toàn quyền quyết địnhviệc sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế vàthực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quyđịnh của pháp luật. - Chủ doanh nghiệp tư nhân là đại diệntheo pháp luật của doanh nghiệp. - Chủ doanh nghiệp tư nhân là nguyên đơn,bị đơn hoặc người có quyền, nghĩa vụ và lợi íchliên qua ...

Tài liệu được xem nhiều: