Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Chương 3 - ĐH Công nghiệp Thực phẩm
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Chương 3 - ĐH Công nghiệp Thực phẩmCHƯƠNG 3LẬP TRÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU BẰNG T-SQL NỘI DUNG1. KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN2. CÁC TOÁN TỬ3. CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN4. CÁC HÀM THÔNG DỤNG 2 NỘI DUNG5. THỦ TỤC THƯỜNG TRÚ (STORED PROCEDURE)6. HÀM DO NGƯỜI DÙNG ĐỊNH NGHĨA7. TRIGGER8. KIỂU DỮ LIỆU CURSOR 31. KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN1. KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN Biến được dùng để lưu trữ các giá trị tạm thời trongquá trình tính toán các xử lý. Dữ liệu có thể được truyềnđến câu lệnh SQL bằng cách sử dụng tên biến. Trong T – SQL, biến có thể phân thành 2 loại: • Biến cục bộ • Biến hệ thống 51. KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾNBiến cục bộ Cũng giống như các ngôn ngữ lập trình, biến cục bộtrong T–SQL được sử dụng trong quá trình viết mã lệnhT–SQL. Biến cục bộ là biến do người lập trình tạo ra. Tên biến phải khai báo bắt đầu bằng ký hiệu @ 61. KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾNKhai báo biến cục bộCú pháp: DECLARE @Ten_bien Kieu_du_lieu [,…]Ví dụ: Khai báo biến dùng để lưu trữ tên môn học,điểm của sinh viên. DECLARE @Tenmh Varchar(20), @Diem int 7 1. KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾNGán giá trị cho biến cục bộ Dùng lệnh SET hoặc SELECT. Cú pháp:SET @ = || HaySELECT @ = ||, @ = ||, ... 81. KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾNGán giá trị cho biến cục bộ Dùng lệnh SET hoặc SELECT.Ví dụ 1: Khai báo biến @ngayxh và gán giá trị ngàyhiện tại cho biến vừa tạo DECLARE @ngayxh DATE SET @ngayxh = getdate() 91. KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾNGán giá trị cho biến cục bộVí dụ 2: Gán giá trị cho biến có tên là @Diem_max, dữliệu gán lấy từ bảng KETQUA DECLARE @Diem_max int SET @Diem_max = ( SELECT MAX(DIEM) FROM KETQUA) Câu truy vấn trả về một giá trị duy nhất (là điểm lớn nhất từ bảng KETQUA) nên phép gán là hợp lệ. 101. KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾNGán giá trị cho biến cục bộVí dụ 3.1: Tính tổng lương của tất cả các nhân viênphòng Nghiên cứu. DECLARE @Tongluong INT SELECT @Tongluong = SUM(luong) FROM nhanvien nv, phongban pb WHERE nv.PHG = pb.MAPHG AND pb.TENPHG = N‘Nghiên cứu’ 111. KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾNGán giá trị cho biến cục bộLưu ý: Lệnh SET chỉ sử dụng để gán giá trị cho một biến. Lệnh SELECT có thể sử dụng để gán giá trị cho nhiều biến cùng lúc. 121. KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾNGán giá trị cho biến cục bộLưu ý: Lệnh SET chỉ sử dụng để gán giá trị cho một biến. Lệnh SELECT có thể sử dụng để gán giá trị cho nhiều biến cùng lúc. 131. KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾNKhai báo biến cục bộLưu ý: Gán giá trị khởi tạo cho biến lúc khai báo declare @ngay = getdate() date SAI declare @ngay date = getdate() ĐÚNG 141. KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾNKhai báo biến cục bộLưu ý: Khai báo biến cùng kiểu dữ liệu declare @a , @b int SAI declare @a int, @b int ĐÚNG 151. KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾNKhai báo biến cục bộLưu ý: Kiểu dữ liệu text, ntext hoặc image không được chấp nhận khi khai báo biến. Phạm vi hoạt động của biến chỉ nằm trong một thủ tục hoặc một lô có chứa lệnh khai báo biến. 161. KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾNXem (in) giá trị hiện hành của biến cục bộ Dùng lệnh PRINT hoặc SELECT.Cú pháp: PRINT @tên biến| biểu thức chuỗi Hay SELECT @tên biến|số|biểu thức chuỗi 171. KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾNXem giá trị hiện hành của biến cục bộVí dụ 3.1: Tính tổng lương của tất cả các nhân viênphòng Nghiên cứu DECLARE @Tongluong INT SELECT @Tongluong = SUM(luong) FROM nhanvien nv, phongban pb WHERE nv.PHG = pb.MAPHG AND pb.TENPHG = N‘Nghiên cứu’ PRINT ‘Tong luong phong nghien cuu: ’ PRINT @Tongluong 181. KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾNXem giá trị hiện hành của biến cục bộLệnh PRINT được dùng để in ra giá trị của một biến duynhất hoặc một giá trị cụ thể.Trường hợp muốn in ra nhiều giá trị thì phải dùng nhiềulệnh PRINT tương ứng.Lệnh SELECT có thể in ra giá trị cho nhiều biến cùnglúc. 191. KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾNXem giá trị hiện hành của biến cục bộVí dụ 2: Dùng Print để in DECLARE @MASV CHAR(10), @TUOI INT SET @MASV = ‘300907106’ SET @TUOI = 23 PRINT @MASV PRINT @TUOI 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu Lập trình cơ sở dữ liệu bằng T-SQL Khai báo dữ liệu Cấu trúc điều khiển Hàm thông dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 402 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 378 6 0 -
13 trang 296 0 0
-
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 294 0 0 -
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 290 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
180 trang 270 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp đề tài: Xây dựng chương trình quản lý nhân sự Khoa Công nghệ thông tin
85 trang 265 0 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 258 1 0 -
Thực hiện truy vấn không gian với WebGIS
8 trang 253 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS)
14 trang 248 0 0 -
114 trang 242 2 0
-
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 232 0 0 -
80 trang 222 0 0
-
101 trang 200 1 0
-
Giáo trình về dữ liệu và các mô hình cơ sở dữ liệu
62 trang 187 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - Đại học Kinh tế TP. HCM
115 trang 176 0 0 -
Bài giảng môn học Cơ sở dữ liệu - Chương 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu
27 trang 171 0 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 1 - Sở Bưu chính Viễn Thông TP Hà Nội
48 trang 171 1 0 -
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và thuật toán: Chương 7 - Nguyễn Khánh Phương
214 trang 160 0 0