Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 4, 5: Mô hình quan hệ và đại số quan hệ
Số trang: 68
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.79 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 4 và 5 giới thiệu về mô hình quan hệ và đại số quan hệ. Thông qua chương này người học có thể nắm bắt được các khái niệm về mô hình quan hệ và đại số quan hệ, biết được các ràng buộc của quan hệ và lược đồ CSDL quan hệ, biết được các phép toán đại số quan hệ cơ bản,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 4, 5: Mô hình quan hệ và đại số quan hệ CHƯƠNG 4MÔ HÌNH QUAN HỆ (Relational Model) Khái niệm mô hình quan hệ• Mô hình quan hệ (Relational Model) sử dụng một tập các quan hệ (Relational) để biểu diễn dữ liệu và mối quan hệ giữa các dữ liệu.• Mô hình quan hệ là sự kết hợp của 3 thành phần: Cấu trúc, toàn vẹn và thao tác. Khái niệm mô hình quan hệ– Cấu trúc: định nghĩa cơ sở dữ liệu như là một tập hợp các quan hệ (Relations).– Toàn vẹn: tính toàn vẹn của cơ sơ dữ liệu được duy trì trong mô hình quan hệ bằng cách sử dụng khóa chính và khóa ngoại.– Thao tác: Một tập hợp các phép toán thao tác trên dữ liệu như phép toán tập hợp, phép toán quan hệ Khái niệm mô hình quan hệ• Quan hệ (Relation): là một bảng giá trị gồm hai thành phần: lược đồ quan hệ (relation schema) và thể hiện của quan hệ (relation instance) – Lược đồ quan hệ (relation schema): xác định tên của quan hệ, tên và kiểu dữ liệu của thuộc tính của quan hệ. Ký hiệu: R(A1, A2, …, An). • A1, A2, …, An: danh sách các thuộc tính. • R là tên của quan hệ Khái niệm mô hình quan hệ– Thể hiện của quan hệ (relation instance): là một bảng giá trị gồm các dòng và các cột Ví dụ: lược đồ quan hệ Student Students(sid: string, name: string, login: string, age: integer , gpa: real) Khái niệm mô hình quan hệ– Miền giá trị (Domain): là tập giá trị hợp lệ của một thuộc tính trong một quan hệ. • Lược đồ quan hệ R(A1, A2, …, An) • D: miền giá trị của Ai ký hiệu dom(Ai)– Ràng buộc miền giá trị (Domain constraint): là điều kiện mà các thể hiện của quan hệ phải thỏa mãn. Mỗi giá trị trong domain là nguyên tố. Ví dụ: • Số CMND là tập các số từ 0 đến 9 Khái niệm mô hình quan hệ– Các thành phần trong một quan hệ: Khái niệm mô hình quan hệ• Một quan hệ (relation) r của một lược đồ quan hệ R(A1, A2, …, An) được ký hiệu là r(R), là một tập n-tuples r = {t1, t2, . . ., tm}. – Mỗi n-tuples t là một danh sách có thứ tự của n giá trị t = , với vi, 1 ≤ i ≤ n, là một phần tử của dom(A) hoặc một giá trị đặc biệt null. – Giá trị thứ i trong bộ t tương ứng với thuộc tính Ai được biểu diễn bằng t[Ai]. Các ràng buộc của quan hệ• Ràng buộc khóa (Key Constraints): một quan hệ được định nghĩa như là một tập hợp các bộ (tuples). Tất cả các bộ trong một quan hệ phải là duy nhất. Các ràng buộc của quan hệ• Khóa (key): Một thuộc tính hoặc một tập các thuộc tính dùng để xác định một dòng trong một quan hệ. Khóa được chia thành 3 loại: – Siêu khóa (Super key) – Khóa dự tuyển (Candidate key) – Khóa chính (Primary key) Các ràng buộc của quan hệ• Siêu khóa (Subper key) của R: là một tập thuộc tính SK của R sao cho không có hai bộ hợp lệ bất kỳ trong thể hiện của quan hệ r(R) có giá trị trùng nhau tại tập thuộc tính SK. – Cho hai bộ bất kỳ t1 và t2 trong r(R) thì ta có t1[SK] t2[SK]. Các ràng buộc của quan hệ– Khóa K (Key) của một lược đồ quan hệ R là một siêu khóa của R mà khi loại bỏ bất kỳ thuộc tính A từ K thì được một tập các thuộc tính K’ mà không là siêu khóa của R nữaVí dụ: • Super key: {SSN, Name, Age} • Key: {SSN} Các ràng buộc của quan hệ• Khóa dự tuyển (Candidate key):Trong một lược đồ quan hệ có thể có nhiều hơn một khóa, mỗi khóa được gọi là khóa dự tuyển.• Khóa chính (Primary key): một trong các khóa dự tuyển được chọn là khóa tiêu biểu. Các ràng buộc của quan hệ• Khóa ngoại (Foreign key): tập các trường (field) hoặc thuộc tính trong một quan hệ được sử dụng để tham chiếu” đến một bộ trong quan hệ khác. Lược đồ CSDL quan hệ• Một lược đồ cơ sở dữ liệu quan hệ (relational database schema) S là một tập các lược đồ quan hệ S = {R1, R2, ... , Rm} và một tập các ràng buộc toàn vẹn (integrity constraints IC). Ví dụ: lược đồ cơ sơ dữ liệu COMPANY = {EMPLOYEE, DEPARTMENT, DEPT_LOCATIONS, PROJECT, WORKS_ON, DEPENDENT}.Lược đồ CSDL quan hệ Lược đồ CSDL quan hệ• Ràng buộc toàn vẹn thực thể (Entity Integrity constraint): cho lược đồ cơ sở dữ liệu quan hệ S = {R1, R2, ..., Rn} – Các thuộc tính khóa chính (primary key attributes) PK của mỗi lược đồ quan hệ R trong S không chứa giá trị null trong bất kỳ bộ nào của r(R), vì giá trị của khóa chính dùng để xác định một bộ riêng biệt. t[PK] null với mọi bộ t trong r(R) Lược đồ CSDL quan hệ• Ràng buộc toàn vẹn tham chiếu (The referential integrity constraint) được xác định giữa hai quan hệ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 4, 5: Mô hình quan hệ và đại số quan hệ CHƯƠNG 4MÔ HÌNH QUAN HỆ (Relational Model) Khái niệm mô hình quan hệ• Mô hình quan hệ (Relational Model) sử dụng một tập các quan hệ (Relational) để biểu diễn dữ liệu và mối quan hệ giữa các dữ liệu.• Mô hình quan hệ là sự kết hợp của 3 thành phần: Cấu trúc, toàn vẹn và thao tác. Khái niệm mô hình quan hệ– Cấu trúc: định nghĩa cơ sở dữ liệu như là một tập hợp các quan hệ (Relations).– Toàn vẹn: tính toàn vẹn của cơ sơ dữ liệu được duy trì trong mô hình quan hệ bằng cách sử dụng khóa chính và khóa ngoại.– Thao tác: Một tập hợp các phép toán thao tác trên dữ liệu như phép toán tập hợp, phép toán quan hệ Khái niệm mô hình quan hệ• Quan hệ (Relation): là một bảng giá trị gồm hai thành phần: lược đồ quan hệ (relation schema) và thể hiện của quan hệ (relation instance) – Lược đồ quan hệ (relation schema): xác định tên của quan hệ, tên và kiểu dữ liệu của thuộc tính của quan hệ. Ký hiệu: R(A1, A2, …, An). • A1, A2, …, An: danh sách các thuộc tính. • R là tên của quan hệ Khái niệm mô hình quan hệ– Thể hiện của quan hệ (relation instance): là một bảng giá trị gồm các dòng và các cột Ví dụ: lược đồ quan hệ Student Students(sid: string, name: string, login: string, age: integer , gpa: real) Khái niệm mô hình quan hệ– Miền giá trị (Domain): là tập giá trị hợp lệ của một thuộc tính trong một quan hệ. • Lược đồ quan hệ R(A1, A2, …, An) • D: miền giá trị của Ai ký hiệu dom(Ai)– Ràng buộc miền giá trị (Domain constraint): là điều kiện mà các thể hiện của quan hệ phải thỏa mãn. Mỗi giá trị trong domain là nguyên tố. Ví dụ: • Số CMND là tập các số từ 0 đến 9 Khái niệm mô hình quan hệ– Các thành phần trong một quan hệ: Khái niệm mô hình quan hệ• Một quan hệ (relation) r của một lược đồ quan hệ R(A1, A2, …, An) được ký hiệu là r(R), là một tập n-tuples r = {t1, t2, . . ., tm}. – Mỗi n-tuples t là một danh sách có thứ tự của n giá trị t = , với vi, 1 ≤ i ≤ n, là một phần tử của dom(A) hoặc một giá trị đặc biệt null. – Giá trị thứ i trong bộ t tương ứng với thuộc tính Ai được biểu diễn bằng t[Ai]. Các ràng buộc của quan hệ• Ràng buộc khóa (Key Constraints): một quan hệ được định nghĩa như là một tập hợp các bộ (tuples). Tất cả các bộ trong một quan hệ phải là duy nhất. Các ràng buộc của quan hệ• Khóa (key): Một thuộc tính hoặc một tập các thuộc tính dùng để xác định một dòng trong một quan hệ. Khóa được chia thành 3 loại: – Siêu khóa (Super key) – Khóa dự tuyển (Candidate key) – Khóa chính (Primary key) Các ràng buộc của quan hệ• Siêu khóa (Subper key) của R: là một tập thuộc tính SK của R sao cho không có hai bộ hợp lệ bất kỳ trong thể hiện của quan hệ r(R) có giá trị trùng nhau tại tập thuộc tính SK. – Cho hai bộ bất kỳ t1 và t2 trong r(R) thì ta có t1[SK] t2[SK]. Các ràng buộc của quan hệ– Khóa K (Key) của một lược đồ quan hệ R là một siêu khóa của R mà khi loại bỏ bất kỳ thuộc tính A từ K thì được một tập các thuộc tính K’ mà không là siêu khóa của R nữaVí dụ: • Super key: {SSN, Name, Age} • Key: {SSN} Các ràng buộc của quan hệ• Khóa dự tuyển (Candidate key):Trong một lược đồ quan hệ có thể có nhiều hơn một khóa, mỗi khóa được gọi là khóa dự tuyển.• Khóa chính (Primary key): một trong các khóa dự tuyển được chọn là khóa tiêu biểu. Các ràng buộc của quan hệ• Khóa ngoại (Foreign key): tập các trường (field) hoặc thuộc tính trong một quan hệ được sử dụng để tham chiếu” đến một bộ trong quan hệ khác. Lược đồ CSDL quan hệ• Một lược đồ cơ sở dữ liệu quan hệ (relational database schema) S là một tập các lược đồ quan hệ S = {R1, R2, ... , Rm} và một tập các ràng buộc toàn vẹn (integrity constraints IC). Ví dụ: lược đồ cơ sơ dữ liệu COMPANY = {EMPLOYEE, DEPARTMENT, DEPT_LOCATIONS, PROJECT, WORKS_ON, DEPENDENT}.Lược đồ CSDL quan hệ Lược đồ CSDL quan hệ• Ràng buộc toàn vẹn thực thể (Entity Integrity constraint): cho lược đồ cơ sở dữ liệu quan hệ S = {R1, R2, ..., Rn} – Các thuộc tính khóa chính (primary key attributes) PK của mỗi lược đồ quan hệ R trong S không chứa giá trị null trong bất kỳ bộ nào của r(R), vì giá trị của khóa chính dùng để xác định một bộ riêng biệt. t[PK] null với mọi bộ t trong r(R) Lược đồ CSDL quan hệ• Ràng buộc toàn vẹn tham chiếu (The referential integrity constraint) được xác định giữa hai quan hệ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở dữ liệu Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Database Management System Mô hình quan hệ Đại số quan hệ Ràng buộc của quan hệGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 401 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 378 6 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 292 0 0 -
13 trang 292 0 0
-
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 285 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
180 trang 268 0 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 255 1 0 -
Thực hiện truy vấn không gian với WebGIS
8 trang 248 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS)
14 trang 244 0 0 -
8 trang 186 0 0