Danh mục

Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 4: Lý thuyết thiết kế cơ sở dữ liệu

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 253.43 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 4: Lý thuyết thiết kế cơ sở dữ liệu, cung cấp cho người học những kiến thức như: Phụ thuộc hàm; Hệ luật dẫn Armstrong; Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu; Thiết kế cơ sở dữ liệu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 4: Lý thuyết thiết kế cơ sở dữ liệu 12/07/2018 Phụ thuộc hàm  Quan hệ R được định nghĩa trên tập thuộc tính R = { A1, A2, ..., An}.LÝ THUYẾT THIẾT KẾ  X, Y  R là 2 tập con của tập thuộc tính R.CƠ SỞ DỮ LIỆU  Quan hệ R có phụ thuộc hàm X xác định Y (X  Y) nếu:   2 bộ (dòng) bất kỳ t, t’  R sao cho t.X = t’.X thì t.Y = t’.Y  Nghĩa là: ứng với 1 giá trị của thuộc tính X thì có một giá trị duy nhất của thuộc tính Y.  X là vế trái của phụ thuộc hàm, Y là vế phải của phụ thuộc hàm. 1 2Phụ thuộc hàm Phụ thuộc hàm Ví dụ 1:  Ví dụ 2:Xét quan hệ SINHVIEN ( MaSV, HoSV, TenSV, Phai, NgaySinh, Trong quan hệ KETQUA ( MaSV, MaMH, LanThi, Diem ) NoiSinh, MaKhoa ) Có phụ thuộc hàm: MaSV, MaMH, LanThi  DiemCó các phụ thuộc hàm sau: Không có phụ thuộc hàm: MaSV, MaMH  Diem MaSV  HoSV MaSV  TenSV MaSV MaMH LanThi Diem MaSV  HoSV, TenSV, Phai, NgaySinh, NoiSinh, MaKhoa A01 01 1 5Không có phụ thuộc hàm sau: A01 04 1 6 HoSV  NgaySinh A02 01 1 2 TenSV  NgaySinh A02 01 2 5 3 4 12/07/2018Phụ thuộc hàm Phụ thuộc hàm Phụ thuộc hàm  Với tập PTH F = { MaSV  HoSV, TenSV→ Bao đóng của tập thuộc tính MaSV, MaMH, LanThi  Diem }→ Xác định khóa của lược đồ quan hệ Bao đóng của tập thuộc tính vế trái:  MaSV+ = { MaSV, HoSV, TenSV } Xét ví dụ quan hệ: KETQUA ( MaSV, HoSV, TenSV, do có MaSV  HoSV, TenSV MaMH, LanThi, Diem )  (MaSV, MaMH, LanThi)+ = { MaSV, MaMH, LanThi, Diem,Với tập PTH F = { MaSV  HoSV, TenSV HoSV, TenSV } MaSV, MaMH, LanThi  Diem } do có MaSV, MaMH, LanThi  DiemXác định khóa của quan hệ KETQUA? và MaSV  HoSV, TenSV  Khóa của quan hệ KETQUA là (MaSV, MaMH, LanThi) 5 6Hệ luật dẫn Armstrong Chuẩn hóa CSDL  Dạng chuẩn 1  Dạng chuẩn 2  Dạng chuẩn 3  Chuẩn hóa lược đồ CSDL bằng phương pháp phân rã 7 8 12/07/2018Đặt vấn đề Đặt vấn đề Xét ví dụ quan hệ 1: KETQUA ( MaSV, HoSV, TenSV,  Xét ví dụ quan hệ 2: DAT_HANG ( SoDH, NgayDH, MaKH, MaMH, LanThi, Diem ) MaHH, SoLuong ) MaSV HoSV TenSV MaMH LanThi Diem SoDH NgayDH MaKH MaHH SoLuong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: