Bài giảng Hệ quản trị CSDL: Chương 2 (Phần 2) - TS. Lại Hiền Phương
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 916.39 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hệ quản trị CSDL - Chương 2 (Phần 2) gồm có những nội dung chính sau: Biến trong T-SQL, ghi chú trong T-SQL, các ký tự đại diện trong T-SQL, hàm trong T-SQL. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ quản trị CSDL: Chương 2 (Phần 2) - TS. Lại Hiền Phương Lập trình trên SQL Server LẠI HIỀN PHƯƠNG EMAIL: LHPHUONG@TLU.EDU.VN LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 1 Nội dung Các kiểu dữ liệu trong SQL Server Cơ sở dữ liệu trong SQL Server Bảng trong SQL Server Biến trong T-SQL Các hàm trong SQL Server Câu lệnh điều khiển Thủ tục và hàm người dùng LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 2 Biến trong T-SQL LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 3 Khái niệm Gói lệnh (Batch): tập các câu lệnh T-SQL liên tiếp nằm giữa 2 lệnh GO Các lệnh trong một gói lệnh sẽ được gửi cùng lúc bởi ứng dụng đến SQL Server SQL server sẽ thực hiện cùng lúc các lệnh trong cùng 1 batch LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 4 Khái niệm (tiếp) Biến trong T-SQL là một đối tượng có thể lưu trữ một giá trị dữ liệu. Có 2 loại biến: Biến cục bộ Biến toàn cục LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 5 Biến cục bộ (local variable) Biến cục bộ được tạo và dùng để lưu trữ các giá trị tạm thời trong phạm vi tính toán. Biến phải có kiểu dữ liệu Tên của biến phải bắt đầu với dấu ‘@’ Được khai báo bên trong một thủ tục, hàm, batch Phạm vi hoạt động của biến từ vị trí khai báo đến khi kết thúc thủ tục, hàm hay batch LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 6 Khai báo biến cục bộ Cú pháp: DECLARE @Tên_biến [AS] Kiểu_dữ_liệu [,…] Từ khóa ‘AS’ không bắt buộc Các biến cách nhau bởi dấu phảy Ví dụ: LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 7 Khai báo biến cục bộ Cú pháp: DECLARE @Tên_biến [AS] Kiểu_dữ_liệu [,…] Từ khóa ‘AS’ không bắt buộc Các biến cách nhau bởi dấu phảy Các kiểu dữ liệu text, ntext hoặc image không được chấp nhận khi khai báo biến Ví dụ: LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 8 Gán giá trị cho biến Bằng từ khóa SET hoặc bằng câu lệnh SELECT: SET @Tên_biến = Giá_trị SELECT @Tên_biến = Giá_trị SELECT @Tên_biến = Tên_cột FROM Tên_bảng WHERE Điều_kiện LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 9 Gán giá trị cho biến (tiếp) Ví dụ: LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 10 Xem giá trị hiện hành của biến Để hiển thị giá trị của biến: PRINT @Tên_biến PRINT @HoTen Khi hiển thị kết hợp với chuỗi, phải đổi kiểu dữ liệu sang kiểu chuỗi bằng hàm CAST hay CONVERT LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 11 Xem giá trị hiện hành của biến (tiếp) LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 12 Phạm vi hoạt động của biến Một biến cục bộ chỉ có phạm vi hoạt động cục bộ trong một thủ tục, hàm, trigger hay batch. Lỗi vì chưa khai báo biến @MaxDiem trong batch LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 13 Biến toàn cục (Global Variables) Biến là biến được định nghĩa sẵn bởi hệ thống Tên của biến phải bắt đầu với ‘@@’ Không thể gán giá trị cho biến toàn cục Biến toàn cục không có kiểu Ví dụ: @@VERSION: phiên bản của SQL Server SELECT @@VERSION LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 14 Biến toàn cục (Global Variables) (tiếp) @@SERVERNAME: tên server SELECT @@ SERVERNAME @@ERROR: trả về số thứ tự lỗi của lệnh thực thi sau cùng, nếu trả về 0 thì câu lệnh hoàn thành @@ROWCOUNT: trả về số dòng bị ảnh hưởng bởi lệnh thực thi gần nhất LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 15 Ghi chú trong T-SQL LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 16 Ghi chú trong T-SQL Microsoft SQL Server hỗ trợ hai kiểu ghi chú: Hai dấu gạch ngang (--), dùng cho trường hợp ghi chú trên một dòng. Ví dụ: /*…*/: ghi chú trên nhiều dòng LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 17 Toán tử trong T-SQL LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 18 Toán tử số học LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 19 Toán tử nối chuỗi Sử dụng dấu ‘+’ làm toán tử nối chuỗi LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 20
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ quản trị CSDL: Chương 2 (Phần 2) - TS. Lại Hiền Phương Lập trình trên SQL Server LẠI HIỀN PHƯƠNG EMAIL: LHPHUONG@TLU.EDU.VN LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 1 Nội dung Các kiểu dữ liệu trong SQL Server Cơ sở dữ liệu trong SQL Server Bảng trong SQL Server Biến trong T-SQL Các hàm trong SQL Server Câu lệnh điều khiển Thủ tục và hàm người dùng LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 2 Biến trong T-SQL LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 3 Khái niệm Gói lệnh (Batch): tập các câu lệnh T-SQL liên tiếp nằm giữa 2 lệnh GO Các lệnh trong một gói lệnh sẽ được gửi cùng lúc bởi ứng dụng đến SQL Server SQL server sẽ thực hiện cùng lúc các lệnh trong cùng 1 batch LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 4 Khái niệm (tiếp) Biến trong T-SQL là một đối tượng có thể lưu trữ một giá trị dữ liệu. Có 2 loại biến: Biến cục bộ Biến toàn cục LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 5 Biến cục bộ (local variable) Biến cục bộ được tạo và dùng để lưu trữ các giá trị tạm thời trong phạm vi tính toán. Biến phải có kiểu dữ liệu Tên của biến phải bắt đầu với dấu ‘@’ Được khai báo bên trong một thủ tục, hàm, batch Phạm vi hoạt động của biến từ vị trí khai báo đến khi kết thúc thủ tục, hàm hay batch LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 6 Khai báo biến cục bộ Cú pháp: DECLARE @Tên_biến [AS] Kiểu_dữ_liệu [,…] Từ khóa ‘AS’ không bắt buộc Các biến cách nhau bởi dấu phảy Ví dụ: LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 7 Khai báo biến cục bộ Cú pháp: DECLARE @Tên_biến [AS] Kiểu_dữ_liệu [,…] Từ khóa ‘AS’ không bắt buộc Các biến cách nhau bởi dấu phảy Các kiểu dữ liệu text, ntext hoặc image không được chấp nhận khi khai báo biến Ví dụ: LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 8 Gán giá trị cho biến Bằng từ khóa SET hoặc bằng câu lệnh SELECT: SET @Tên_biến = Giá_trị SELECT @Tên_biến = Giá_trị SELECT @Tên_biến = Tên_cột FROM Tên_bảng WHERE Điều_kiện LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 9 Gán giá trị cho biến (tiếp) Ví dụ: LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 10 Xem giá trị hiện hành của biến Để hiển thị giá trị của biến: PRINT @Tên_biến PRINT @HoTen Khi hiển thị kết hợp với chuỗi, phải đổi kiểu dữ liệu sang kiểu chuỗi bằng hàm CAST hay CONVERT LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 11 Xem giá trị hiện hành của biến (tiếp) LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 12 Phạm vi hoạt động của biến Một biến cục bộ chỉ có phạm vi hoạt động cục bộ trong một thủ tục, hàm, trigger hay batch. Lỗi vì chưa khai báo biến @MaxDiem trong batch LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 13 Biến toàn cục (Global Variables) Biến là biến được định nghĩa sẵn bởi hệ thống Tên của biến phải bắt đầu với ‘@@’ Không thể gán giá trị cho biến toàn cục Biến toàn cục không có kiểu Ví dụ: @@VERSION: phiên bản của SQL Server SELECT @@VERSION LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 14 Biến toàn cục (Global Variables) (tiếp) @@SERVERNAME: tên server SELECT @@ SERVERNAME @@ERROR: trả về số thứ tự lỗi của lệnh thực thi sau cùng, nếu trả về 0 thì câu lệnh hoàn thành @@ROWCOUNT: trả về số dòng bị ảnh hưởng bởi lệnh thực thi gần nhất LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 15 Ghi chú trong T-SQL LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 16 Ghi chú trong T-SQL Microsoft SQL Server hỗ trợ hai kiểu ghi chú: Hai dấu gạch ngang (--), dùng cho trường hợp ghi chú trên một dòng. Ví dụ: /*…*/: ghi chú trên nhiều dòng LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 17 Toán tử trong T-SQL LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 18 Toán tử số học LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 19 Toán tử nối chuỗi Sử dụng dấu ‘+’ làm toán tử nối chuỗi LẠI HIỀN PHƯƠNG - HỆ QUẢN TRỊ CSDL 20
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hệ quản trị CSDL Hệ quản trị CSDL Cơ sở dữ liệu Biến trong T-SQL Ghi chú trong T-SQL Hàm trong T-SQLGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 393 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 372 6 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 283 0 0 -
13 trang 276 0 0
-
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 269 0 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 242 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS)
14 trang 237 0 0 -
8 trang 184 0 0
-
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - Đại học Kinh tế TP. HCM
115 trang 174 0 0 -
Giáo trình về dữ liệu và các mô hình cơ sở dữ liệu
62 trang 169 0 0