Bài giảng Hệ thống báo hiệu - Chương 2: Báo hiệu kênh riêng
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.33 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương này trình bày một số nội dung cơ bản liên quan đến báo hiệu kênh riêng. Các nội dung cụ thể được trình bày trong chương này gồm có: Một số loại báo hiệu, phân loại báo hiệu, báo hiệu đường dây, báo hiệu thanh ghi. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống báo hiệu - Chương 2: Báo hiệu kênh riêngChương 2 : BÁO HIỆU KÊNH RIÊNG Khái niệm : Kênh riêng CAS : là báo hiệu liên tổng đài màtín hiệu báo hiệu được truyền cùng với tín hiệuthoại trên cùng đường trung kế. dùng một kênh báo hiệu riêng cho từng kênhthoại.1Chương 2 : BÁO HIỆU KÊNH RIÊNG Đặc trưng:+ tín hiệu báo hiệu có thể chuyển giao trênkênh thoại nếu sử dụng tín hiệu báo hiệu trongbăng tần thoại.+ tín hiệu báo hiệu được chuyển giao trong 1kênh báo hiệu riêng biệt như sắp xếp đa khungtrong PCM.2MỘT SỐ LOẠI BÁO HỆU Có nhiều hệ thống báo hiệu được sử dụng : Báo hiệu MF hệ thống Bell Báo hiệu xung thập phân Báo hiệu đơn tần SF Báo hiệu R1 Báo hiệu R2 Báo hiệu R3…..3PHÂN LOẠI BÁO HIỆU Chia làm 2 loại: Báo hiệu đường dây (Line Signalling): tín hiệuchiếm dụng, giám sát, giải phóng,… Báo hiệu thanh ghi hay báo hiệu địa chỉ(Register Signalling) : chức năng địa chỉ, chứcnăng tìm chọn4PHÂN LOẠI BÁO HỆUĐặc điểm: Tín hiệu chếm kênh, trả lời và xóa mang lượngthông tin nhỏ, truyền bất cứ thời điểm nào Thông tin địa chỉ mang một lượng thông tinđáng kể, chỉ truyền một lần,sau đó được giảiphóng5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống báo hiệu - Chương 2: Báo hiệu kênh riêngChương 2 : BÁO HIỆU KÊNH RIÊNG Khái niệm : Kênh riêng CAS : là báo hiệu liên tổng đài màtín hiệu báo hiệu được truyền cùng với tín hiệuthoại trên cùng đường trung kế. dùng một kênh báo hiệu riêng cho từng kênhthoại.1Chương 2 : BÁO HIỆU KÊNH RIÊNG Đặc trưng:+ tín hiệu báo hiệu có thể chuyển giao trênkênh thoại nếu sử dụng tín hiệu báo hiệu trongbăng tần thoại.+ tín hiệu báo hiệu được chuyển giao trong 1kênh báo hiệu riêng biệt như sắp xếp đa khungtrong PCM.2MỘT SỐ LOẠI BÁO HỆU Có nhiều hệ thống báo hiệu được sử dụng : Báo hiệu MF hệ thống Bell Báo hiệu xung thập phân Báo hiệu đơn tần SF Báo hiệu R1 Báo hiệu R2 Báo hiệu R3…..3PHÂN LOẠI BÁO HIỆU Chia làm 2 loại: Báo hiệu đường dây (Line Signalling): tín hiệuchiếm dụng, giám sát, giải phóng,… Báo hiệu thanh ghi hay báo hiệu địa chỉ(Register Signalling) : chức năng địa chỉ, chứcnăng tìm chọn4PHÂN LOẠI BÁO HỆUĐặc điểm: Tín hiệu chếm kênh, trả lời và xóa mang lượngthông tin nhỏ, truyền bất cứ thời điểm nào Thông tin địa chỉ mang một lượng thông tinđáng kể, chỉ truyền một lần,sau đó được giảiphóng5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống báo hiệu Bài giảng Hệ thống báo hiệu Báo hiệu kênh riêng Phân loại báo hiệu Báo hiệu đường dây Báo hiệu thanh ghiGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 133 0 0
-
62 trang 34 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật chuyển mạch - Học viện Kỹ thuật Quân sự
302 trang 24 0 0 -
Bài giảng Hệ thống viễn thông: Phần 1 - Trường Đại học Thái Bình
49 trang 22 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật chuyển mạch báo hiệu: Chương 6 - Nguyễn Tâm Hiền
46 trang 20 0 0 -
Báo hiệu trong mạng viễn thông: Phần 1
80 trang 19 0 0 -
94 trang 19 0 0
-
23 trang 15 0 0
-
Bài giảng Hệ thống báo hiệu - Chương 3 (tt): Báo hiệu kênh chung
17 trang 15 0 0 -
Bài giảng Hệ thống báo hiệu - Chương 1: Khái quát chung hệ thống báo hiệu
13 trang 14 0 0