Bài giảng Hệ thống bổ thể - Đại học Lạc Hồng
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hệ thống bổ thể - Đại học Lạc Hồng. Sau khi học xong bài này, sinh viên sẽ trình bày và vẽ được sơ đồ 3 con đường hoạt hóa bổ thể; liệt kê các thuộc tính sinh học chính khi có hoạt hóa bổ thể; liệt kê được 3 giai đoạn của hoạt hóa bổ thể; trình bày yếu tố và cơ chế điều hòa bổ thể,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống bổ thể - Đại học Lạc HồngHỆ THỐNG BỔ THỂ 1 Đồng Nai - 2020 MỤC TIÊU1. Trình bày và vẽ được sơ đồ 3 con đường hoạt hóa bổ thể.2. Liệt kê các thuộc tính sinh học chính khi có hoạt hóa bổ thể.3. Liệt kê được 3 giai đoạn của hoạt hóa bổ thể.4. Trình bày yếu tố và cơ chế điều hòa bổ thể. 2 KHÁI NIỆM- Là thành phần dịch thể của miễn dịch không đặc hiệu,bao gồm hơn 30 loại protein (chiếm ≈ 10% tổng sốprotein huyết tương), không bền vững với nhiệt (bị bấthoạt ở 560C/30 phút).- Được tạo ra ở tế bào gan và đại thực bào.- Có mặt trong huyết thanh ở dạng không hoạt động.- Được hoạt hóa khi có mặt mầm bệnh, theo dạng phảnứng liên hoàn (dòng thác bổ thể). 3 HỆ THỐNG BỔ THỂCon đường kinh điển: tập hợp các protein có chung kíhiệu là C kèm theo một con số: C1C9.Riêng C1 gồm 3 tiểu đơn vị: C1q, C1r và C1s.Thành phần riêng của con đường tắt: các yếu tố tăngcường hoạt động (tạo phức bền vững) gồm B, D và P(properdin).Chất điều hòa hoạt động bổ thể: – INH (inhibitor = chất ức chế) – INA (inactivator = chất bất hoạt) 4 HỆ THỐNG BỔ THỂ Khi các thành phần được hoạt hóa sẽ phân cắt thành:• Mảnh nhỏ có hoạt tính được ký hiệu a (active).• Mảnh lớn hơn có tính bám vào các bề mặt sinh học ký hiệu b (binding) (C2 ngoại lệ).• Vd: C3 hoạt hóa phân tách thành C3a và C3b có hoạt tính khác nhau. Ký tự i (inactive) đặt trước chỉ thành phần đã bị mất hoạt tính Khi các thành phần liên kết thành một phức được ký hiệu bằng chữ C và con số của các thành phần: C42 hay C567. Khi một hay nhiều yếu tố ở dạng hoạt tác thì đánh một gạch 5 ngang ở phía trên: C4b2a.Các tiến trình hoạt hóa bổ thể gồm 3 giai đoạn là: • Giai đoạn nhận diện. • Giai đoạn khuyếch đại hoạt hóa. • Giai đoạn tấn công màng tế bào.Các yếu tố có khả năng hoạt hóa bổ thể:• Phức hợp kháng nguyên - kháng thể (gắn trên bề mặt tế bào hay tự do) (kinh điển).• Nội độc tố vi khuẩn Gram (-) lipopolysaccharide,thành tế bào nấm, IgA bị ngưng tập, nọc rắn hổ (tắt-Properdin).• Thành phần màng vi khuẩn (Lectin). 6 CON ĐƯỜNG HOẠT HÓA BỔ THỂ KINH ĐIỂNĐược phát hiện sớm nhấtCần có sự kết hợp kháng nguyên - kháng thể để hoạt hóa Phức hợp KN - KT - Bổ thể KT + KN 7HOẠT HÓA YẾU TỐ C1 Phức hợp C1 89 Khi IgG/IgM kết hợp với KN trên màng vi khuẩn Phức hợp C1 gắn lên thụ thể có trên phần Fc của kháng thể Phức hợp C1 họat hóa C4 C4a, C4b và C2 C2a, C2bb a Phức hợp C4b2a hoạt hóa C3 C3a và C3b C4b2a3b C5 convertase 1011HOẠT HÓA BỔ THỂTHEO ĐƯỜNG TẮT (PROPERDIN) Voøng khueách ñaïi13HOAÏT HOÙA BỔ THỂ THEO ÑƯỜNG LECTINGiai ñoaïn 1, 2: gaàn gioáng vôùi ñöôøng kinh ñieånMBL # C1q; MASP-1 # C1r; MASP-2 # C1sGiai ñoaïn 3: hoaøn toaøn gioáng ñöôøng kinh ñieån.15LIÊN QUAN GIỮA 3 ĐƯỜNG HOẠT HÓA BỔ THỂ 16SỰ HÌNH THÀNH PHỨC HỢP TẤN CÔNG MÀNGNhững bước cuối của quá trình hoạt hoá bổ thể có liên quan đến C5b,C6, C7, C8 và C9. Các thành phần này tương tác tuần tự với nhau đểtạo ra một cấu trúc đại phân tử được gọi là phức hợp tấn công màng. 1718 HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC THÀNH PHẦN BỔ THỂCó lợi: Ly giải tế bào. Yếu tố hóa hướng động (C5a, C567). Opsonin hóa và hoạt hóa tế bào. Miễn dịch kết dính (C3b).Không lợi: Các phản vệ tố (C3a, C4a, C5a). 19làm thủng màng tế tăng tính thấm thành Bao quanh vi khuẩnbào ly giải tế bào mạch, chiêu mộ bạch làm cho tác nhân gây VK cầu đến vùng viêm bệnh dễ bị thực bào 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống bổ thể - Đại học Lạc HồngHỆ THỐNG BỔ THỂ 1 Đồng Nai - 2020 MỤC TIÊU1. Trình bày và vẽ được sơ đồ 3 con đường hoạt hóa bổ thể.2. Liệt kê các thuộc tính sinh học chính khi có hoạt hóa bổ thể.3. Liệt kê được 3 giai đoạn của hoạt hóa bổ thể.4. Trình bày yếu tố và cơ chế điều hòa bổ thể. 2 KHÁI NIỆM- Là thành phần dịch thể của miễn dịch không đặc hiệu,bao gồm hơn 30 loại protein (chiếm ≈ 10% tổng sốprotein huyết tương), không bền vững với nhiệt (bị bấthoạt ở 560C/30 phút).- Được tạo ra ở tế bào gan và đại thực bào.- Có mặt trong huyết thanh ở dạng không hoạt động.- Được hoạt hóa khi có mặt mầm bệnh, theo dạng phảnứng liên hoàn (dòng thác bổ thể). 3 HỆ THỐNG BỔ THỂCon đường kinh điển: tập hợp các protein có chung kíhiệu là C kèm theo một con số: C1C9.Riêng C1 gồm 3 tiểu đơn vị: C1q, C1r và C1s.Thành phần riêng của con đường tắt: các yếu tố tăngcường hoạt động (tạo phức bền vững) gồm B, D và P(properdin).Chất điều hòa hoạt động bổ thể: – INH (inhibitor = chất ức chế) – INA (inactivator = chất bất hoạt) 4 HỆ THỐNG BỔ THỂ Khi các thành phần được hoạt hóa sẽ phân cắt thành:• Mảnh nhỏ có hoạt tính được ký hiệu a (active).• Mảnh lớn hơn có tính bám vào các bề mặt sinh học ký hiệu b (binding) (C2 ngoại lệ).• Vd: C3 hoạt hóa phân tách thành C3a và C3b có hoạt tính khác nhau. Ký tự i (inactive) đặt trước chỉ thành phần đã bị mất hoạt tính Khi các thành phần liên kết thành một phức được ký hiệu bằng chữ C và con số của các thành phần: C42 hay C567. Khi một hay nhiều yếu tố ở dạng hoạt tác thì đánh một gạch 5 ngang ở phía trên: C4b2a.Các tiến trình hoạt hóa bổ thể gồm 3 giai đoạn là: • Giai đoạn nhận diện. • Giai đoạn khuyếch đại hoạt hóa. • Giai đoạn tấn công màng tế bào.Các yếu tố có khả năng hoạt hóa bổ thể:• Phức hợp kháng nguyên - kháng thể (gắn trên bề mặt tế bào hay tự do) (kinh điển).• Nội độc tố vi khuẩn Gram (-) lipopolysaccharide,thành tế bào nấm, IgA bị ngưng tập, nọc rắn hổ (tắt-Properdin).• Thành phần màng vi khuẩn (Lectin). 6 CON ĐƯỜNG HOẠT HÓA BỔ THỂ KINH ĐIỂNĐược phát hiện sớm nhấtCần có sự kết hợp kháng nguyên - kháng thể để hoạt hóa Phức hợp KN - KT - Bổ thể KT + KN 7HOẠT HÓA YẾU TỐ C1 Phức hợp C1 89 Khi IgG/IgM kết hợp với KN trên màng vi khuẩn Phức hợp C1 gắn lên thụ thể có trên phần Fc của kháng thể Phức hợp C1 họat hóa C4 C4a, C4b và C2 C2a, C2bb a Phức hợp C4b2a hoạt hóa C3 C3a và C3b C4b2a3b C5 convertase 1011HOẠT HÓA BỔ THỂTHEO ĐƯỜNG TẮT (PROPERDIN) Voøng khueách ñaïi13HOAÏT HOÙA BỔ THỂ THEO ÑƯỜNG LECTINGiai ñoaïn 1, 2: gaàn gioáng vôùi ñöôøng kinh ñieånMBL # C1q; MASP-1 # C1r; MASP-2 # C1sGiai ñoaïn 3: hoaøn toaøn gioáng ñöôøng kinh ñieån.15LIÊN QUAN GIỮA 3 ĐƯỜNG HOẠT HÓA BỔ THỂ 16SỰ HÌNH THÀNH PHỨC HỢP TẤN CÔNG MÀNGNhững bước cuối của quá trình hoạt hoá bổ thể có liên quan đến C5b,C6, C7, C8 và C9. Các thành phần này tương tác tuần tự với nhau đểtạo ra một cấu trúc đại phân tử được gọi là phức hợp tấn công màng. 1718 HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC THÀNH PHẦN BỔ THỂCó lợi: Ly giải tế bào. Yếu tố hóa hướng động (C5a, C567). Opsonin hóa và hoạt hóa tế bào. Miễn dịch kết dính (C3b).Không lợi: Các phản vệ tố (C3a, C4a, C5a). 19làm thủng màng tế tăng tính thấm thành Bao quanh vi khuẩnbào ly giải tế bào mạch, chiêu mộ bạch làm cho tác nhân gây VK cầu đến vùng viêm bệnh dễ bị thực bào 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Bài giảng Hệ thống bổ thể Hệ thống bổ thể Hoạt hóa bổ thể Cơ chế điều hòa bổ thể Miễn dịch không đặc hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 167 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 100 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0
-
39 trang 66 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 58 0 0