Bài giảng Hệ thống phương pháp xây dựng kế hoạch (Methodology of Planning)
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.40 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống phương pháp xây dựng kế hoạch (Methodology of Planning) nhằm trình bày về các nguyên tắc hoạch định, hệ thống các phương pháp lập kế hoạch, các phương pháp tính toán chỉ tiêu kế hoạch thông dụng (cân đối, định mức, phân tích, kế thừa), các phương pháp hoạch định chiến lược dài hạn, thẩm định quyết định hoặc sử dụng cá biệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống phương pháp xây dựng kế hoạch (Methodology of Planning) Chương 3. Hệ thống phương pháp xây dựng kế hoạch (Methodology of Planning) 3.1. Các nguyên tắc hoạch định 3.2. Hệ thống các phương pháp lập kế hoạch 3.2.1. Các phương pháp tính toán chỉ tiêu kế hoạch thông dụng (cân đối, định mức, phân tích, kế thừa) 3.2.2. Các phương pháp hoạch định chiến lược dài hạn, thẩm định quyết định hoặc sử dụng cá biệt 3.3. Các khái niệm kinh tế cơ sở trong hoạch định kinh doanh 3.3.1. Hệ thống chỉ tiêu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 3.3.2. Khái niệm kết quả kinh doanh và quy trình hạch toán kinh doanh 3.3.3. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp 3.3.4. Các nguyên lý nghiệp vụ quản lý chức năng và quản lý yếu tố SXKD 3.4. Hướng hoàn thiện của hệ thống các phương pháp hoạch định Bài tập 3.1. Các nguyên tắc hoạch định 3.1.1. Nguyên tắc về Mọi kế hoạch bao giờ cũng được soạn thảo nhằm đạt đến những mục tính mục tiêu. tiêu cụ thể nào đó. Nếu không xác định rõ mục tiêu cần đạt là gì thì sẽ không có các hoạt động quản lý nói chung và các hoạt động kế hoạch nói riêng. 3.1.2. Nguyên tắc Mọi sản phẩm của quá trình hoạch định (các văn bản kế hoạch) chỉ có về tính khoa hiệu quả khi đạt đến những mức độ nhất định về căn cứ khoa học và các học. nghiệp vụ hoạch định phải đảm bảo độ tin cậy, tính khả thi cao. Có hai yếu tố ☞ Trình độ nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan có ảnh hưởng chi phối xu hướng vận động của các quá trình, các hiện quyết định tượng kinh tế. tính khoa học: ☞ Trình độ ứng, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công nghệ quản lý nói chung và nghiệp vụ hoạch định nói riêng 3.1.3. Nguyên tắc về Đòi hỏi phải duy trì các mối quan hệ tỷ lệ cân đối giữa các yếu tố, các bộ tính cân đối. phận và các quá trình trong nội bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh ở trạng thái thuận lợi nhất cho việc thực hiện mục tiêu. Việc điều chỉnh thay đổi các chỉ tiêu kế hoạch chỉ áp dụng trong trường hợp đặc biệt cần thiết và phải tiến hành đồng bộ. 3.1.4. Nguyên tắc về Mỗi nhiệm vụ kế hoạch cụ thể đều phải được giao cho từng cá nhân tính pháp lý. chịu trách nhiệm thực hiện với sự ràng buộc cao nhất, kể cả sự ràng buộc vật chất. Các trường hợp vi phạm kỷ luật hoặc không hoàn thành kế hoạch đều phải được xử lý theo quy chế pháp lý của doanh nghiệp Back 3.2.1. Phương pháp cân đối (Balance Method) Quy trình : a. Nội dung Nghiên cứu mối Bước 1. Phát hiện “mất cân đối” (nhu cầu < quan hệ giữa nhu cầu về một đối hoặc > khả năng) thông qua việc lập tượng kinh tế với tư cách là chỉ bảng cân đối tiêu kế hoạch và khả năng đáp Bước 2. Đề xuất các biện pháp cân đối làm cho ứng nhu cầu đó nhằm đề xuất nhu cầu và khả năng trở thành tương các biện pháp thiết lập và duy trì xứng với nhau. quan hệ cân bằng cần phải có Trong số nhiều biện pháp cân đối, cần giữa chúng ưu tiên chọn các biện pháp “cân đối tích cực” b. Đặc điểm sử dụng Trong một Để xây dựng một kế hoạch cần phải lập một số lượng lớn các bảng cân đối. tính toán cân đối chỉ có thể đề cập một và chỉ một đối tượng hoạch Số lượng các bảng cân đối phụ thuộc định thuộc một chủng loại cụ thể. vào quy mô và mức độ phức tạp của các Nghĩa là, trong một bảng cân đối số mối quan hệ kinh tế mà doanh nghiệp lượng các đối tượng tính toán bao tham gia trong quá trình hoạt động. giờ cũng là một. Có 3 nhóm cân đối chủ yếu: Cân đối vật tư (vật chất); Ví dụ mẫu bảng cân đối Cân đối tài chính (tiền tệ); Cân đối lao động. Back 3.2.1.2. Phương pháp định mức (Normative Method). a. Nội dung của phương pháp định mức Để tính toán Sử dụng các định mức kinh tế Để tính toán nhu cầu về từng kỹ thuật về hao phí các yếu tố khối lượng sản yếu tố kinh tế nguồn lực cho một đơn vị sản xuất kinh doanh cần phải có để phẩm đầu ra hoặc một đơn vị có thể đạt được thực hiện khối kết quả trung gian (đơn vị thời từ một quy mô lượng sản xuất gian vận hành máy móc thiết yếu tố nguồn lực kinh doanh đã bị, một giai đoạn gia công...) đầu vào hiện có dự định Ví dụ: Sản lượng kế hoạch của Nhu cầu nguyên liệu chính doanh nghiệp là 10.000 đơn vị sản = 10.000 sp * 1,5 kg =15.000 kg (15 phẩm, định mức hao phí nguyên liệu tấn) chính là1,5 kg/1 sản phẩm. Khối lượng nguyên liệu cần có sẽ được Nếu trong kho hiện có 4,5 tấn nguyên tính bằng cách đem sản lượng nhân liệu. Lượng sản phẩm có thể sản xuất với định mức hao phí nguyên liệu được từ lượng tồn kho này sẽ là cho một đơn vị sản phẩm. = 4.500 kg / 1,5 kg = 3.000 (sp) b. Đặc điểm sử dụng. Chất lượng của các định mức sẽ quyết Các định mức phải đảm định chất lượng bảo tính tiên tiến kỹ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống phương pháp xây dựng kế hoạch (Methodology of Planning) Chương 3. Hệ thống phương pháp xây dựng kế hoạch (Methodology of Planning) 3.1. Các nguyên tắc hoạch định 3.2. Hệ thống các phương pháp lập kế hoạch 3.2.1. Các phương pháp tính toán chỉ tiêu kế hoạch thông dụng (cân đối, định mức, phân tích, kế thừa) 3.2.2. Các phương pháp hoạch định chiến lược dài hạn, thẩm định quyết định hoặc sử dụng cá biệt 3.3. Các khái niệm kinh tế cơ sở trong hoạch định kinh doanh 3.3.1. Hệ thống chỉ tiêu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 3.3.2. Khái niệm kết quả kinh doanh và quy trình hạch toán kinh doanh 3.3.3. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp 3.3.4. Các nguyên lý nghiệp vụ quản lý chức năng và quản lý yếu tố SXKD 3.4. Hướng hoàn thiện của hệ thống các phương pháp hoạch định Bài tập 3.1. Các nguyên tắc hoạch định 3.1.1. Nguyên tắc về Mọi kế hoạch bao giờ cũng được soạn thảo nhằm đạt đến những mục tính mục tiêu. tiêu cụ thể nào đó. Nếu không xác định rõ mục tiêu cần đạt là gì thì sẽ không có các hoạt động quản lý nói chung và các hoạt động kế hoạch nói riêng. 3.1.2. Nguyên tắc Mọi sản phẩm của quá trình hoạch định (các văn bản kế hoạch) chỉ có về tính khoa hiệu quả khi đạt đến những mức độ nhất định về căn cứ khoa học và các học. nghiệp vụ hoạch định phải đảm bảo độ tin cậy, tính khả thi cao. Có hai yếu tố ☞ Trình độ nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan có ảnh hưởng chi phối xu hướng vận động của các quá trình, các hiện quyết định tượng kinh tế. tính khoa học: ☞ Trình độ ứng, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công nghệ quản lý nói chung và nghiệp vụ hoạch định nói riêng 3.1.3. Nguyên tắc về Đòi hỏi phải duy trì các mối quan hệ tỷ lệ cân đối giữa các yếu tố, các bộ tính cân đối. phận và các quá trình trong nội bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh ở trạng thái thuận lợi nhất cho việc thực hiện mục tiêu. Việc điều chỉnh thay đổi các chỉ tiêu kế hoạch chỉ áp dụng trong trường hợp đặc biệt cần thiết và phải tiến hành đồng bộ. 3.1.4. Nguyên tắc về Mỗi nhiệm vụ kế hoạch cụ thể đều phải được giao cho từng cá nhân tính pháp lý. chịu trách nhiệm thực hiện với sự ràng buộc cao nhất, kể cả sự ràng buộc vật chất. Các trường hợp vi phạm kỷ luật hoặc không hoàn thành kế hoạch đều phải được xử lý theo quy chế pháp lý của doanh nghiệp Back 3.2.1. Phương pháp cân đối (Balance Method) Quy trình : a. Nội dung Nghiên cứu mối Bước 1. Phát hiện “mất cân đối” (nhu cầu < quan hệ giữa nhu cầu về một đối hoặc > khả năng) thông qua việc lập tượng kinh tế với tư cách là chỉ bảng cân đối tiêu kế hoạch và khả năng đáp Bước 2. Đề xuất các biện pháp cân đối làm cho ứng nhu cầu đó nhằm đề xuất nhu cầu và khả năng trở thành tương các biện pháp thiết lập và duy trì xứng với nhau. quan hệ cân bằng cần phải có Trong số nhiều biện pháp cân đối, cần giữa chúng ưu tiên chọn các biện pháp “cân đối tích cực” b. Đặc điểm sử dụng Trong một Để xây dựng một kế hoạch cần phải lập một số lượng lớn các bảng cân đối. tính toán cân đối chỉ có thể đề cập một và chỉ một đối tượng hoạch Số lượng các bảng cân đối phụ thuộc định thuộc một chủng loại cụ thể. vào quy mô và mức độ phức tạp của các Nghĩa là, trong một bảng cân đối số mối quan hệ kinh tế mà doanh nghiệp lượng các đối tượng tính toán bao tham gia trong quá trình hoạt động. giờ cũng là một. Có 3 nhóm cân đối chủ yếu: Cân đối vật tư (vật chất); Ví dụ mẫu bảng cân đối Cân đối tài chính (tiền tệ); Cân đối lao động. Back 3.2.1.2. Phương pháp định mức (Normative Method). a. Nội dung của phương pháp định mức Để tính toán Sử dụng các định mức kinh tế Để tính toán nhu cầu về từng kỹ thuật về hao phí các yếu tố khối lượng sản yếu tố kinh tế nguồn lực cho một đơn vị sản xuất kinh doanh cần phải có để phẩm đầu ra hoặc một đơn vị có thể đạt được thực hiện khối kết quả trung gian (đơn vị thời từ một quy mô lượng sản xuất gian vận hành máy móc thiết yếu tố nguồn lực kinh doanh đã bị, một giai đoạn gia công...) đầu vào hiện có dự định Ví dụ: Sản lượng kế hoạch của Nhu cầu nguyên liệu chính doanh nghiệp là 10.000 đơn vị sản = 10.000 sp * 1,5 kg =15.000 kg (15 phẩm, định mức hao phí nguyên liệu tấn) chính là1,5 kg/1 sản phẩm. Khối lượng nguyên liệu cần có sẽ được Nếu trong kho hiện có 4,5 tấn nguyên tính bằng cách đem sản lượng nhân liệu. Lượng sản phẩm có thể sản xuất với định mức hao phí nguyên liệu được từ lượng tồn kho này sẽ là cho một đơn vị sản phẩm. = 4.500 kg / 1,5 kg = 3.000 (sp) b. Đặc điểm sử dụng. Chất lượng của các định mức sẽ quyết Các định mức phải đảm định chất lượng bảo tính tiên tiến kỹ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị học Chiến lược kinh doanh Hệ thống phương pháp xây dựng kế hoạch Xây dựng kế hoạch kinh doanh Nguyên tắc hoạch định Phương pháp lập kế hoạchTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 822 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 389 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 326 0 0 -
48 trang 316 0 0
-
54 trang 308 0 0
-
109 trang 272 0 0
-
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 253 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 250 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 224 0 0