Bài giảng Hệ thống PLC và DCS - Chương 7: Qui trình tích hợp hệ thống (ĐHBKHN)
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 790.44 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hệ thống PLC và DCS - Chương 7: Qui trình tích hợp hệ thống trình bày các bước phát triển hệ thống, mục đích điều khiển, mô tả các chức năng điều khiển, đánh giá và lựa chọn giải pháp hệ thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống PLC và DCS - Chương 7: Qui trình tích hợp hệ thống (ĐHBKHN) Chương 7: Qui trình tích hợpChương 7 hệ thống 2004, HOÀNG MINH SƠN 12/06/2015 Nội dung 7.1 Các bước phát triển hệ thống 7.2 Mục đích điều khiển 7.3 Mô tả các chức năng điều khiển Chương 7 7.4 Đánh giá và lựa chọn giải pháp hệ thống HMS12/06/2015 2 7.1 Các bước phát triển hệ thống Các mục đích điều Đặc tả chức năng Yêu cầu và mô tả khiển cơ bản hệ thống công nghệ Các định luật vật lý và hóa học Xây dựng & khảo sát Dữ liệu vận hành Phân tích & nhận mô hình quá trình thực tế dạng quá trình Thiết kế sách lược Chương 7 điều khiển Lý thuyết điều khiển tự động Thiết kế thuật toán Kinh nghiệm từ các điều khiển dự án khác Công nghệ hệ thống Lựa chọn giải pháp điều khiển hệ thống Công nghệ phần Phát triển phần mềm Thông tin, hỗ trợ từ mềm công nghiệp ứng dụng nhà cung cấp Chỉnh định & đưa HMS vào vận hành12/06/2015 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 3 7.2 Mục đích điều khiển 1. Đảm bảo vận hành ổn định, trơn tru: đảm bảo năng suất (tốc độ sản xuất), kéo dài tuổi thọ máy móc, vận hành thuận tiện 2. Đảm bảo chất lượng sản phẩm: giữ các thông số Chương 7 chất lượng sản phẩm biến động trong một khoảng nhỏ 3. Đảm bảo vận hành an toàn: cho con người, máy móc, thiết bị và môi trường 4. Nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng lợi nhuận: giảm chi phí nhân công, nguyên liệu và nhiên liệu, thích ứng nhanh với yêu cầu thay đổi của thị trường 5. Giảm ô nhiễm môi trường: Giảm nồng độ các chất độc hại trong khí thải, nước thải, giảm bụi, giảm sử HMS dụng nguyên liệu và nhiên liệu12/06/2015 4 7.3 Đặc tả chức năng Các chức năng điều khiển quá trình: Lưu đồ P&ID (Pipe and Instrumentation Diagram) Chi tiết chức năng điều khiển rời rạc: Biểu đồ logic (Binary Logic Diagram) Chương 7 Chi tiết chức năng điều khiển trình tự: Biểu đồ trình tự (Sequential Function Charts) HMS12/06/2015 5 Nhắc lại các chức năng điều khiển cơ sở (Theo ANSI/ISA 88.01-1995) Điều chỉnh (regulatory control): Duy trì các biến đầu ra của một quá trình tại các giá trị đặt tương ứng trong điều kiện có tác động nhiễu và giá trị đặt thay đổi – Ví dụ điều chỉnh nhiệt độ, mức, lưu lượng, áp suất, nồng độ Chương 7 Điều khiển rời rạc (discrete control): Duy trì các trạng thái của thiết bị quá trình tại một giá trị chọn từ tập các trạng thái ổn định biết trước. – Ví dụ điều khiển đóng/mở máy bơm, quạt gió, máy khuấy Điều khiển trình tự (sequential control) : một lớp chức năng điều khiển quá trình công nghiệp với mục đích đưa quá trình qua một trình tự các trạng thái riêng biệt (đóng/mở, khởi động/dừng) – Ví dụ: Điều khiển quá trình khởi động/dừng một nhóm thiết bị HMS quá trình, điều khiển một mẻ pha chế hỗn hợp12/06/2015 6 Ví dụ chức năng điều chỉnh Chương 7 HMS12/06/2015 7 Ví dụ điều khiển rời rạc Điều khiển thiết bị: điều khiển và giám sát việc khởi động, dừng hoặc chuyển chế độ cho các thiết bị quá trình đơn lẻ, ví dụ van on/off, băng tải, động cơ, máy bơm, v.v... Trạng thái ổn định Chương 7 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống PLC và DCS - Chương 7: Qui trình tích hợp hệ thống (ĐHBKHN) Chương 7: Qui trình tích hợpChương 7 hệ thống 2004, HOÀNG MINH SƠN 12/06/2015 Nội dung 7.1 Các bước phát triển hệ thống 7.2 Mục đích điều khiển 7.3 Mô tả các chức năng điều khiển Chương 7 7.4 Đánh giá và lựa chọn giải pháp hệ thống HMS12/06/2015 2 7.1 Các bước phát triển hệ thống Các mục đích điều Đặc tả chức năng Yêu cầu và mô tả khiển cơ bản hệ thống công nghệ Các định luật vật lý và hóa học Xây dựng & khảo sát Dữ liệu vận hành Phân tích & nhận mô hình quá trình thực tế dạng quá trình Thiết kế sách lược Chương 7 điều khiển Lý thuyết điều khiển tự động Thiết kế thuật toán Kinh nghiệm từ các điều khiển dự án khác Công nghệ hệ thống Lựa chọn giải pháp điều khiển hệ thống Công nghệ phần Phát triển phần mềm Thông tin, hỗ trợ từ mềm công nghiệp ứng dụng nhà cung cấp Chỉnh định & đưa HMS vào vận hành12/06/2015 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 3 7.2 Mục đích điều khiển 1. Đảm bảo vận hành ổn định, trơn tru: đảm bảo năng suất (tốc độ sản xuất), kéo dài tuổi thọ máy móc, vận hành thuận tiện 2. Đảm bảo chất lượng sản phẩm: giữ các thông số Chương 7 chất lượng sản phẩm biến động trong một khoảng nhỏ 3. Đảm bảo vận hành an toàn: cho con người, máy móc, thiết bị và môi trường 4. Nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng lợi nhuận: giảm chi phí nhân công, nguyên liệu và nhiên liệu, thích ứng nhanh với yêu cầu thay đổi của thị trường 5. Giảm ô nhiễm môi trường: Giảm nồng độ các chất độc hại trong khí thải, nước thải, giảm bụi, giảm sử HMS dụng nguyên liệu và nhiên liệu12/06/2015 4 7.3 Đặc tả chức năng Các chức năng điều khiển quá trình: Lưu đồ P&ID (Pipe and Instrumentation Diagram) Chi tiết chức năng điều khiển rời rạc: Biểu đồ logic (Binary Logic Diagram) Chương 7 Chi tiết chức năng điều khiển trình tự: Biểu đồ trình tự (Sequential Function Charts) HMS12/06/2015 5 Nhắc lại các chức năng điều khiển cơ sở (Theo ANSI/ISA 88.01-1995) Điều chỉnh (regulatory control): Duy trì các biến đầu ra của một quá trình tại các giá trị đặt tương ứng trong điều kiện có tác động nhiễu và giá trị đặt thay đổi – Ví dụ điều chỉnh nhiệt độ, mức, lưu lượng, áp suất, nồng độ Chương 7 Điều khiển rời rạc (discrete control): Duy trì các trạng thái của thiết bị quá trình tại một giá trị chọn từ tập các trạng thái ổn định biết trước. – Ví dụ điều khiển đóng/mở máy bơm, quạt gió, máy khuấy Điều khiển trình tự (sequential control) : một lớp chức năng điều khiển quá trình công nghiệp với mục đích đưa quá trình qua một trình tự các trạng thái riêng biệt (đóng/mở, khởi động/dừng) – Ví dụ: Điều khiển quá trình khởi động/dừng một nhóm thiết bị HMS quá trình, điều khiển một mẻ pha chế hỗn hợp12/06/2015 6 Ví dụ chức năng điều chỉnh Chương 7 HMS12/06/2015 7 Ví dụ điều khiển rời rạc Điều khiển thiết bị: điều khiển và giám sát việc khởi động, dừng hoặc chuyển chế độ cho các thiết bị quá trình đơn lẻ, ví dụ van on/off, băng tải, động cơ, máy bơm, v.v... Trạng thái ổn định Chương 7 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống PLC Hệ thống DCS Hệ điều khiển phân tán Hệ điều khiển lai Trí tuệ nhân tạo phân tán Quy trình tích hợpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xây dựng phương pháp xác định phụ thuộc hàm chỉ ra phần tử hư hỏng từ tập dữ liệu lớn của DCS
8 trang 157 0 0 -
9 trang 127 0 0
-
Giáo trình Lập trình PLC theo ngôn ngữ bậc thang: Phần 2
94 trang 54 0 0 -
Sự cần thiết phải xây dựng trung tâm giám sát từ xa các nhà máy điện trực thuộc EVN (RMC)
13 trang 39 0 0 -
đồ án: thiết kế hệ thống điều khiển tự động, chương 18
12 trang 23 0 0 -
22 trang 22 0 0
-
đồ án: thiết kế hệ thống điều khiển tự động, chương 9
6 trang 21 0 0 -
Giáo trình Hệ thống PLC (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
72 trang 21 0 0 -
đồ án: thiết kế hệ thống điều khiển tự động, chương 15
15 trang 21 0 0 -
đồ án: thiết kế hệ thống điều khiển tự động, chương 5
9 trang 20 0 0