Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 5 - GV. Nguyễn Mạnh Tuấn
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.69 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 5 trang bị cho người học những kiến thức về các hệ thống ứng dụng tích hợp trong doanh nghiệp (Enterprise applications). Nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Các HTTT tích hợp các chức năng được ứng dụng phổ biến trong DN, hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP), hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM), hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (CRM).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 5 - GV. Nguyễn Mạnh TuấnChương 5: Các HT ứng dụng tích hợp trong doanh nghiệp (Enterprise Applications) tuannm@ueh.edu.vn http://mis.ueh.edu.vn/blog/tuannmNội Dungu Các HTTT tích hợp các chức năng được ứng dụng phổ biến trong DNu Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP)u Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM)u Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (CRM)Khái niệm hệ thống tích hợp trongdoanh nghiệpCác HTTT tích hợp các chức năngđược ứng dụng phổ biến trong DNu Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP)u Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM)u Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (CRM)u Chuyển đổi dữ liệu điện tử (EDI) u Truyền dữ liệu kinh doanh giữa các hệ thống thông tin máy tính của hai doanh nghiệpGiới thiệu ERPu ERP là phần mềm ứng dụng gồm nhiều mô đun, nhằm giúp công ty quản lý các phần quan trọng trong công việc kinh doanh.u ERP xuất hiện trên thị trường vào những năm 1980.u ERP có thể diễn tả khác nhau tùy theo những người khác nhau.u ERP không chỉ là phần mềm, mà là phong cách quản lý mới.u VD: SAP: https://www.youtube.com/watch?v=stIU1vuWc3Q 5Quá trình phát triển ERPu 1996s MRP (Material Requirements Planning) ERPu MRP cóchu trình đóng MRP II (Closed-Loop MRP) MRP coù chu trình ñoùngu MRP II(Manufacturing MRP Resource Planning)u ERP(Enterprise Resource Planning) 6Các lý do tại sao ERP phổ biếnu Giải quyết vấn đề Y2Ku Tích hợp thông tin tài chínhu Tích hợp thông tin đặt hàng từ khách hàngu Chuẩn hóa và tăng tốc các quá trình sản xuấtu Giảm mức tồn khou Chuẩn hóa thông tin nhân sự 7Mục đích của ERPu Tích hợp các chức năng xử lý nghiệp vụ của tất cả các bộ phận trong 1 phần mềm máy tính duy nhất, mà có thể đáp ứng tất cả nhu cầu đặc thù của các bộ phận khác nhau.u Kết hợp tất cả các HT trong 1 phần mềm tích hợp duy nhất sử dụng 1 CSDL duy nhất, để các bộ phận khác nhau có thể dễ dàng chia sẻ thông tin và phối hợp công việc với nhau. 8Hệ thống theo cách nhìn truyềnthốngHệ thống hoạch định nguồn lực doanhnghiệp (ERP)Cấu trúc của ERPu Kế toán tài chínhu Hậu cầnu Sản xuấtu Quản lý dự ánu Dịch vụu Dự đoán và lập kế hoạchu Công cụ lập báo cáo 11Ví dụu Nhânviên bán hàng A nhập đơn đặt hàng gồm 15 thùng kẹo vào phân hệ “Bán hàng”u Đơn đặt hàng này sẽ kích hoạt chức năng kiểm tra kho trong phân hệ “Kho”, nếu thấy trong kho còn loại hàng đó thì phân hệ “Kho” sẽ tạo ra một ‘Phiếu xuất kho’ chờ sẵn đồng thời đánh dấu giữ 15 thùng kẹo lại (để không bị xuất cho đơn đặt hàng khác).Ví dụu Khi thủ kho in ‘Phiếu xuất kho’ và thực xuất ra 15 thùng kẹo, hệ thống lại tiếp tục kích hoạt phân hệ “Kế toán tài chính” và tạo ra hoá đơn cho khách hàng đó.u Khi nhân viên kế toán in hoá đơn, phân hệ “Kế toán tài chính” sẽ tiếp tục tạo ra bút toán ghi nợ vào tài khoản phải thu của khách hàng (hoặc vào tiền mặt nếu khách hàng trả tiền ngay) và ghi có vào doanh thu.=> Như vậy cả thủ kho lẫn nhân viên kế toán đều có dữ liệuvà tạo ra các chứng từ cần thiết mà không ai phải gõ lại đơnđặt hàng đó, điều này mang rất nhiều ý nghĩaVí dụu Lợi ích u Loại bỏ các sai sót có thể xảy ra khi nhiều người cùng nhập một dữ liệu u Tăng tốc độ dòng công việc. Không cần phải nói nhiều u Tập trung dữ liệu: thay vì duy trì nhiều CSDL cục bộ với dữ liệu nhiều khi “cãi nhau”, doanh nghiệp sẽ có một CSDL thống nhất và tập trung u Dễ dàng kiểm soát: Chức năng “tìm vết” (audit track) của hệ thống ERP cho phép nhanh chóng tìm ra nguồn gốc những bút toán cần kiểm tra, cũng như những nhân viên liên quan đến đường đi của bút toán đóTriển khai ERPu Doanh nghiệp có thể triển khai ERP theo nhiều giai đoạn, có 3 giai đoạn chính: u Giai đoạn 1: Triển khai các phân hệ liên quan đến kế toán tài chính. u Giai đoạn 2: Triển khai các phân hệ liên quan đến hậu cần: QL kho, QL việc giao nhận hàng, … u Giai đoạn 3: Triển khai các phân hệ liên quan đến QL sản xuất và giá thành sản phẩm.u Giai đoạn 1 và 2 triển khai cho mọi DN. Giai đoạn 3 chỉ triển khai cho DN có quy trình sản xuất tương đối hiện đại (doanh nghiệp đầu đàn). 15Thời ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 5 - GV. Nguyễn Mạnh TuấnChương 5: Các HT ứng dụng tích hợp trong doanh nghiệp (Enterprise Applications) tuannm@ueh.edu.vn http://mis.ueh.edu.vn/blog/tuannmNội Dungu Các HTTT tích hợp các chức năng được ứng dụng phổ biến trong DNu Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP)u Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM)u Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (CRM)Khái niệm hệ thống tích hợp trongdoanh nghiệpCác HTTT tích hợp các chức năngđược ứng dụng phổ biến trong DNu Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP)u Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM)u Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (CRM)u Chuyển đổi dữ liệu điện tử (EDI) u Truyền dữ liệu kinh doanh giữa các hệ thống thông tin máy tính của hai doanh nghiệpGiới thiệu ERPu ERP là phần mềm ứng dụng gồm nhiều mô đun, nhằm giúp công ty quản lý các phần quan trọng trong công việc kinh doanh.u ERP xuất hiện trên thị trường vào những năm 1980.u ERP có thể diễn tả khác nhau tùy theo những người khác nhau.u ERP không chỉ là phần mềm, mà là phong cách quản lý mới.u VD: SAP: https://www.youtube.com/watch?v=stIU1vuWc3Q 5Quá trình phát triển ERPu 1996s MRP (Material Requirements Planning) ERPu MRP cóchu trình đóng MRP II (Closed-Loop MRP) MRP coù chu trình ñoùngu MRP II(Manufacturing MRP Resource Planning)u ERP(Enterprise Resource Planning) 6Các lý do tại sao ERP phổ biếnu Giải quyết vấn đề Y2Ku Tích hợp thông tin tài chínhu Tích hợp thông tin đặt hàng từ khách hàngu Chuẩn hóa và tăng tốc các quá trình sản xuấtu Giảm mức tồn khou Chuẩn hóa thông tin nhân sự 7Mục đích của ERPu Tích hợp các chức năng xử lý nghiệp vụ của tất cả các bộ phận trong 1 phần mềm máy tính duy nhất, mà có thể đáp ứng tất cả nhu cầu đặc thù của các bộ phận khác nhau.u Kết hợp tất cả các HT trong 1 phần mềm tích hợp duy nhất sử dụng 1 CSDL duy nhất, để các bộ phận khác nhau có thể dễ dàng chia sẻ thông tin và phối hợp công việc với nhau. 8Hệ thống theo cách nhìn truyềnthốngHệ thống hoạch định nguồn lực doanhnghiệp (ERP)Cấu trúc của ERPu Kế toán tài chínhu Hậu cầnu Sản xuấtu Quản lý dự ánu Dịch vụu Dự đoán và lập kế hoạchu Công cụ lập báo cáo 11Ví dụu Nhânviên bán hàng A nhập đơn đặt hàng gồm 15 thùng kẹo vào phân hệ “Bán hàng”u Đơn đặt hàng này sẽ kích hoạt chức năng kiểm tra kho trong phân hệ “Kho”, nếu thấy trong kho còn loại hàng đó thì phân hệ “Kho” sẽ tạo ra một ‘Phiếu xuất kho’ chờ sẵn đồng thời đánh dấu giữ 15 thùng kẹo lại (để không bị xuất cho đơn đặt hàng khác).Ví dụu Khi thủ kho in ‘Phiếu xuất kho’ và thực xuất ra 15 thùng kẹo, hệ thống lại tiếp tục kích hoạt phân hệ “Kế toán tài chính” và tạo ra hoá đơn cho khách hàng đó.u Khi nhân viên kế toán in hoá đơn, phân hệ “Kế toán tài chính” sẽ tiếp tục tạo ra bút toán ghi nợ vào tài khoản phải thu của khách hàng (hoặc vào tiền mặt nếu khách hàng trả tiền ngay) và ghi có vào doanh thu.=> Như vậy cả thủ kho lẫn nhân viên kế toán đều có dữ liệuvà tạo ra các chứng từ cần thiết mà không ai phải gõ lại đơnđặt hàng đó, điều này mang rất nhiều ý nghĩaVí dụu Lợi ích u Loại bỏ các sai sót có thể xảy ra khi nhiều người cùng nhập một dữ liệu u Tăng tốc độ dòng công việc. Không cần phải nói nhiều u Tập trung dữ liệu: thay vì duy trì nhiều CSDL cục bộ với dữ liệu nhiều khi “cãi nhau”, doanh nghiệp sẽ có một CSDL thống nhất và tập trung u Dễ dàng kiểm soát: Chức năng “tìm vết” (audit track) của hệ thống ERP cho phép nhanh chóng tìm ra nguồn gốc những bút toán cần kiểm tra, cũng như những nhân viên liên quan đến đường đi của bút toán đóTriển khai ERPu Doanh nghiệp có thể triển khai ERP theo nhiều giai đoạn, có 3 giai đoạn chính: u Giai đoạn 1: Triển khai các phân hệ liên quan đến kế toán tài chính. u Giai đoạn 2: Triển khai các phân hệ liên quan đến hậu cần: QL kho, QL việc giao nhận hàng, … u Giai đoạn 3: Triển khai các phân hệ liên quan đến QL sản xuất và giá thành sản phẩm.u Giai đoạn 1 và 2 triển khai cho mọi DN. Giai đoạn 3 chỉ triển khai cho DN có quy trình sản xuất tương đối hiện đại (doanh nghiệp đầu đàn). 15Thời ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống thông tin Hệ thống thông tin quản lý Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống ứng dụng tích hợp Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp Hệ thống quản lý chuỗi cung ứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 321 0 0 -
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 251 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 234 0 0 -
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 217 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng quản lý kho hàng trên nền Web
61 trang 215 0 0 -
62 trang 209 2 0
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 9: Thiết kế giao diện
21 trang 187 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin (chương 2-bài 2)
14 trang 183 0 0 -
77 trang 176 0 0
-
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý: Phần 2
36 trang 176 0 0