Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 5 - ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 5 - Hệ thống quản lý tri thức. Sau khi, sinh viên học xong chương này có thể: Nắm được các vấn đề tổng quan liên quan đến hệ thống quản lý tri thức, biết các hệ thống tri thức trong doanh nghiệp vàcác hệ thống làm việc với tri thức, hiểu được các kỹ thuật thông minh. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 5 - ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 3/29/2016 MỤC TIÊU Sau khi, sinh viên học xong chương này có thể: • Nắm được các vấn đề tổng quan liên quan đến hệ thống quản lý tri thức. • Biết các hệ thống tri thức trong doanh nghiệp và các hệ thống làm việc với tri thức. • Hiểu được các kỹ thuật thông minh.NỘI DUNG CHÍNH 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TRI THỨC1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TRI THỨC • Các khía cạnh quan trọng của tri thức2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRI THỨC TRÊN DOANH NGHIỆP • Chuỗi giá trị của quản trị tri thức3. CÁC HỆ THỐNG LÀM VIỆC VỚI TRI THỨC4. CÁC KỸ THUẬT THÔNG MINH • Các dạng hệ thống quản trị tri thức 3/29/2016Các khía cạnh quan trọng của tri thức Các khía cạnh quan trọng của tri thức (tt)• Tri thức là tài sản của doanh nghiệp • Tri thức có các hình thức: • Tri thức là một tài sản vô hình. • Tri thức có thể là ẩn hay tường minh (hệ thống hóa). • Chuyển đổi dữ liệu thành thông tin có ích tri thức yêu • Tri thức liên quan đến bí quyết (know-how), thủ công, và cầu các nguồn lực tổ chức. kỹ năng. • Tri thức liên quan đến việc biết làm thế nào để thực hiện • Tri thức không phụ thuộc vào quy luật giảm dần trở lại theo thủ tục. như là tài sản vật chất. • Tri thức liên quan đến việc biết tại sao, không chỉ đơn giản là khi nào, sự việc xảy ra (nguyên nhân).Các khía cạnh quan trọng của tri thức (tt) Các khía cạnh quan trọng của tri thức (tt)• Định vị tri thức: • Tri thức là tình huống • Tri thức là một sự kiện nhận thức liên quan đến mô hình • Tri thức là điều kiện trí tuệ và bản đồ của các cá nhân. • Tri thức liên quan đến bối cảnh • Có cả cơ sở tri thức xã hội và cá nhân. • Tri thức là dính (khó di chuyển), “nằm” (vướng vào văn hóa của một công ty), và theo “ngữ cảnh” (chỉ hoạt động trong các tình huống nhất định). 3/29/2016 Chuỗi giá trị của quản trị tri thứcQuản trị tri thức là gì ? • Quản trị tri thức làm công việc thu thập tri thức và chuyển đổi tri thức về dạng chia sẻ dễ dàng. Phần quan trọng nhất chính là việc thu thập và chuyển đổi tri thức không tường minh thành tri thức tường minh. • Doanh nghiệp cần phải sử dụng một cách tốt nhất nguồn lực thông tin của mình • Sự toàn cầu hoá và thay đổi nhanh chóng của môi trường kinh doanh à quản trị tri thức là một nhân tố cạnh tranh chiến lược • Chảy máu tri thức (doanh nghiệp)Thu thập tri thức Lưu trữ tri thức• Xây dựng các kho tài liệu, báo cáo, thuyết trình, và thực • Lưu trữ tri thức thường liên quan đến việc tạo ra một cơ hành tốt nhất sở dữ liệu.• Phát triển mạng lưới chuyên gia trực tuyến để nhân viên có • Quản lý phải hỗ trợ: thể tìm thấy các chuyên gia. • Sự phát triển của hệ thống lưu trữ tri thức được hoạch định• Tạo ra kiến thức mới bằng cách khám phá các mẫu trong dữ • Khuyến khích sự phát triển của các lược đồ toàn công ty liệu của công ty hoặc bằng cách sử dụng máy trạm tri thức. cho việc đánh chỉ mục tài liệu• Yêu cầu dữ liệu có hệ thống từ hệ thống xử lý giao dịch • Thưởng cho nhân viên dành thời gian để cập nhật và lưu trữ (TPS). các tài liệu đúng. 3/29/2016Phổ biến tri thức Ứng dụng tri thức• Cổng thông tin, e-mail, tin nhắn tức thời, wiki, công cụ • Để cung cấp lợi nhuận trên đầu tư, tri thức tổ chức kinh doanh xã hội, và công nghệ công cụ tìm kiếm phải trở thành một phần của hệ thống ra quyết định (search engines) quản lý và nằm trong các hệ thống hỗ trợ quyết• Các chương trình đào tạo, các mạng lưới không chính định. thức, và kinh nghiệm quản lý được chia sẻ truyền đạt • Tri thức mới phải được xây dựng vào các quá trình thông qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 5 - ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 3/29/2016 MỤC TIÊU Sau khi, sinh viên học xong chương này có thể: • Nắm được các vấn đề tổng quan liên quan đến hệ thống quản lý tri thức. • Biết các hệ thống tri thức trong doanh nghiệp và các hệ thống làm việc với tri thức. • Hiểu được các kỹ thuật thông minh.NỘI DUNG CHÍNH 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TRI THỨC1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TRI THỨC • Các khía cạnh quan trọng của tri thức2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRI THỨC TRÊN DOANH NGHIỆP • Chuỗi giá trị của quản trị tri thức3. CÁC HỆ THỐNG LÀM VIỆC VỚI TRI THỨC4. CÁC KỸ THUẬT THÔNG MINH • Các dạng hệ thống quản trị tri thức 3/29/2016Các khía cạnh quan trọng của tri thức Các khía cạnh quan trọng của tri thức (tt)• Tri thức là tài sản của doanh nghiệp • Tri thức có các hình thức: • Tri thức là một tài sản vô hình. • Tri thức có thể là ẩn hay tường minh (hệ thống hóa). • Chuyển đổi dữ liệu thành thông tin có ích tri thức yêu • Tri thức liên quan đến bí quyết (know-how), thủ công, và cầu các nguồn lực tổ chức. kỹ năng. • Tri thức liên quan đến việc biết làm thế nào để thực hiện • Tri thức không phụ thuộc vào quy luật giảm dần trở lại theo thủ tục. như là tài sản vật chất. • Tri thức liên quan đến việc biết tại sao, không chỉ đơn giản là khi nào, sự việc xảy ra (nguyên nhân).Các khía cạnh quan trọng của tri thức (tt) Các khía cạnh quan trọng của tri thức (tt)• Định vị tri thức: • Tri thức là tình huống • Tri thức là một sự kiện nhận thức liên quan đến mô hình • Tri thức là điều kiện trí tuệ và bản đồ của các cá nhân. • Tri thức liên quan đến bối cảnh • Có cả cơ sở tri thức xã hội và cá nhân. • Tri thức là dính (khó di chuyển), “nằm” (vướng vào văn hóa của một công ty), và theo “ngữ cảnh” (chỉ hoạt động trong các tình huống nhất định). 3/29/2016 Chuỗi giá trị của quản trị tri thứcQuản trị tri thức là gì ? • Quản trị tri thức làm công việc thu thập tri thức và chuyển đổi tri thức về dạng chia sẻ dễ dàng. Phần quan trọng nhất chính là việc thu thập và chuyển đổi tri thức không tường minh thành tri thức tường minh. • Doanh nghiệp cần phải sử dụng một cách tốt nhất nguồn lực thông tin của mình • Sự toàn cầu hoá và thay đổi nhanh chóng của môi trường kinh doanh à quản trị tri thức là một nhân tố cạnh tranh chiến lược • Chảy máu tri thức (doanh nghiệp)Thu thập tri thức Lưu trữ tri thức• Xây dựng các kho tài liệu, báo cáo, thuyết trình, và thực • Lưu trữ tri thức thường liên quan đến việc tạo ra một cơ hành tốt nhất sở dữ liệu.• Phát triển mạng lưới chuyên gia trực tuyến để nhân viên có • Quản lý phải hỗ trợ: thể tìm thấy các chuyên gia. • Sự phát triển của hệ thống lưu trữ tri thức được hoạch định• Tạo ra kiến thức mới bằng cách khám phá các mẫu trong dữ • Khuyến khích sự phát triển của các lược đồ toàn công ty liệu của công ty hoặc bằng cách sử dụng máy trạm tri thức. cho việc đánh chỉ mục tài liệu• Yêu cầu dữ liệu có hệ thống từ hệ thống xử lý giao dịch • Thưởng cho nhân viên dành thời gian để cập nhật và lưu trữ (TPS). các tài liệu đúng. 3/29/2016Phổ biến tri thức Ứng dụng tri thức• Cổng thông tin, e-mail, tin nhắn tức thời, wiki, công cụ • Để cung cấp lợi nhuận trên đầu tư, tri thức tổ chức kinh doanh xã hội, và công nghệ công cụ tìm kiếm phải trở thành một phần của hệ thống ra quyết định (search engines) quản lý và nằm trong các hệ thống hỗ trợ quyết• Các chương trình đào tạo, các mạng lưới không chính định. thức, và kinh nghiệm quản lý được chia sẻ truyền đạt • Tri thức mới phải được xây dựng vào các quá trình thông qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống thông tin Hệ thống thông tin quản lý Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống quản lý tri thức Kỹ thuật thông minh Quản trị tri thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 284 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 225 0 0 -
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 214 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng quản lý kho hàng trên nền Web
61 trang 213 0 0 -
62 trang 205 2 0
-
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 196 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin (chương 2-bài 2)
14 trang 178 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý: Phần 2
36 trang 175 0 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 9: Thiết kế giao diện
21 trang 169 0 0 -
Giáo trình Hệ thống thông tin quản lý: Phần 1 - TS. Trần Thị Song Minh
196 trang 168 0 0