Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 7 - ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu (2017)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 771.80 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi học xong chương "Hệ thống quản lý tri thức" này người học có thể hiểu về: Tổng quan về quản lý tri thức, hệ thống quản lý tri thức trên toàn doanh nghiệp, các hệ thống làm việc với tri thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 7 - ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu (2017)THS. HUỲNH ĐỖ BẢO CHÂU9/15/2017KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ3-5 phút trình bàyMÔNHỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝChương 7Hệ thống quản lý tri thứcGiảng viên: ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu21NỘI DUNG CHÍNH1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TRI THỨC Khái niệm Tri thức Khái niệm về Quản lý tri thức Các khía cạnh quan trọng của tri thức Chuỗi giá trị của quản lý tri thức Các dạng hệ thống quản lý tri thứcNội dung trên lớp: Tổng quan về quản lý tri thức Hệ thống quản lý tri thức trên toàn doanh nghiệp Các hệ thống làm việc với tri thứcSV tự nghiên cứu giáo trình: Các kỹ thuật thông minh34THS. HUỲNH ĐỖ BẢO CHÂU9/15/2017Khái niệm Tri thức (KNOWLEDGE)Khái niệm Tri thức (KNOWLEDGE) Tri thức là nhận thức và sự hiểu biết của một tậphợp các thông tin và cách mà thông tin có thểđược làm cho hữu ích để hỗ trợ một nhiệm vụ cụthể hoặc đưa ra quyết định. Tri thức còn có thể được định nghĩa như là khảnăng phán quyết của con người dựa trên sự kếthợp giữa kinh nghiệm và thông tin mà họ cóđược.5 Tri thức tường minh: Các tri thức đã được diễn đạtvà lưu trữ trong hệ thống thông tin. Tri thức không tường minh: không được phát biểu,phụ thuộc vào trực giác của con người.6Các khía cạnh quan trọng của tri thứcCác khía cạnh quan trọng của tri thức (tt) Tri thức là tài sản của doanh nghiệp Tri thức có các hình thức: Tri thức là một tài sản vô hình. Chuyển đổi dữ liệu thành thông tin có ích tri thức yêucầu các nguồn lực tổ chức. Tri thức không phụ thuộc vào quy luật giảm dần trởlại như là tài sản vật chất. Tri thức có thể là ẩn hay tường minh (hệ thống hóa). Tri thức liên quan đến bí quyết (know-how), thủ công,và kỹ năng. Tri thức liên quan đến việc biết làm thế nào để thựchiện theo thủ tục. Tri thức liên quan đến việc biết tại sao, không chỉ đơngiản là khi nào, sự việc xảy ra (nguyên nhân).78THS. HUỲNH ĐỖ BẢO CHÂU9/15/2017Các khía cạnh quan trọng của tri thức (tt)Khái niệm Quản lý tri thức Định vị tri thức:(1) Quản lý tri thức là quá trình tạo ra tri thức bằng cáchthực hiện một chuỗi nối tiếp các hoạt động biểu diễn, truyềnbá, chia sẻ và sử dụng tri thức, lưu giữ, bảo tồn và cải tiếntri thức. (De Jarnett, 1996)(2) Quản lý tri thức là quá trình quản lý một cách cẩn trọngcác tri thức trong tổ chức để đáp ứng nhu cầu của tổ chức,nhận diện, khai thức được những tài sản tri thức mà tổchức đang sở hữ, từ đó đạt được và phát triển các cơ hộikinh doanh mới. (Quintas, Lefrere, & Jones, 1997)(3) Quản lý tri thức là các hoạt động liên quan đến chiếnlược, chiến thuật để quản lý những tài sản của tổ chức màtrọng tâm của hoạt động quản lý là con người. (Brooking,1997) Tri thức là một sự kiện nhận thức liên quan đến môhình trí tuệ và bản đồ của các cá nhân. Có cả cơ sở tri thức xã hội và cá nhân. Tri thức là dính (khó di chuyển), “nằm” (vướng vàovăn hóa của một công ty), và theo “ngữ cảnh” (chỉhoạt động trong các tình huống nhất định).910Khái niệm Quản lý tri thứcTại sao phải Quản lý tri thức ? Khái niệm về quản lý tri thức thể hiện nổi bật 3 đặctính sau: Doanh nghiệp cần phải sử dụng một cách tốtnhất nguồn lực thông tin của mình Quản lý tri thức là một lĩnh vực có liên quan chặt chẽ giữa lýluận và thực tiễn, và là một lĩnh vực mang tính đa ngành đalĩnh vực; Quản lý tri thức không phải là công nghệ thông tin, nhữngtiến bộ trong công nghệ thông tin hỗ trợ cho việc này tốt hơnmà thôi; Những vấn đề của con người và học tập là điểm trung tâmcủa quản lý tri thức. Sự toàn cầu hoá và thay đổi nhanh chóng của môitrường kinh doanh à quản trị tri thức là một nhân tốcạnh tranh chiến lược Chảy máu tri thức (doanh nghiệp) Quản lý tri thức làm việc thu thập tri thức và chuyểnđổi tri thức về dạng chia sẻ dễ dàng, quan trọng nhấtchính là thu thập và chuyển đổi tri thức không tườngminh thành tri thức tường minh.1112THS. HUỲNH ĐỖ BẢO CHÂU9/15/2017Chuỗi giá trị của quản trị tri thứcCác dạng hệ thống quản trị tri thức Hệ thống quản lý tri thức (KMS) là: Tập hợp có tổ chức của con người, các thủ tục, phầnmềm, CSDL, và các thiết bị. Được sử dụng để tạo ra, lưu trữ, chia sẻ, sử dụng trithức và kinh nghiệm của tổ chức. Ba loại chính của hệ thống quản lý tri thức: Hệ thống quản lý tri thức toàn doanh nghiệp Hệ thống hoạt động tri thức Các kỹ thuật thông minh1314Hệ thống hoạt động tri thức(Knowledge work systems)Hệ thống quản trị tri thức toàn doanh nghiệp Toàn công ty nỗ lực chung để thu thập, lưu trữ,phân phối, và áp dụng các nội dung và tri thức kỹthuật số. Cung cấp khả năng tìm kiếm thông tin, lưu trữ dữliệu cả có cấu trúc và không có cấu trúc, và địnhvị chuyên môn của nhân viên trong công ty. Hỗ trợ các công nghệ như cổng thông tin, côngcụ tìm kiếm, hợp tác và các công cụ kinh doanhxã hội, và các hệ thống quản lý học tập.15 Hệ thống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 7 - ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu (2017)THS. HUỲNH ĐỖ BẢO CHÂU9/15/2017KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ3-5 phút trình bàyMÔNHỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝChương 7Hệ thống quản lý tri thứcGiảng viên: ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu21NỘI DUNG CHÍNH1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TRI THỨC Khái niệm Tri thức Khái niệm về Quản lý tri thức Các khía cạnh quan trọng của tri thức Chuỗi giá trị của quản lý tri thức Các dạng hệ thống quản lý tri thứcNội dung trên lớp: Tổng quan về quản lý tri thức Hệ thống quản lý tri thức trên toàn doanh nghiệp Các hệ thống làm việc với tri thứcSV tự nghiên cứu giáo trình: Các kỹ thuật thông minh34THS. HUỲNH ĐỖ BẢO CHÂU9/15/2017Khái niệm Tri thức (KNOWLEDGE)Khái niệm Tri thức (KNOWLEDGE) Tri thức là nhận thức và sự hiểu biết của một tậphợp các thông tin và cách mà thông tin có thểđược làm cho hữu ích để hỗ trợ một nhiệm vụ cụthể hoặc đưa ra quyết định. Tri thức còn có thể được định nghĩa như là khảnăng phán quyết của con người dựa trên sự kếthợp giữa kinh nghiệm và thông tin mà họ cóđược.5 Tri thức tường minh: Các tri thức đã được diễn đạtvà lưu trữ trong hệ thống thông tin. Tri thức không tường minh: không được phát biểu,phụ thuộc vào trực giác của con người.6Các khía cạnh quan trọng của tri thứcCác khía cạnh quan trọng của tri thức (tt) Tri thức là tài sản của doanh nghiệp Tri thức có các hình thức: Tri thức là một tài sản vô hình. Chuyển đổi dữ liệu thành thông tin có ích tri thức yêucầu các nguồn lực tổ chức. Tri thức không phụ thuộc vào quy luật giảm dần trởlại như là tài sản vật chất. Tri thức có thể là ẩn hay tường minh (hệ thống hóa). Tri thức liên quan đến bí quyết (know-how), thủ công,và kỹ năng. Tri thức liên quan đến việc biết làm thế nào để thựchiện theo thủ tục. Tri thức liên quan đến việc biết tại sao, không chỉ đơngiản là khi nào, sự việc xảy ra (nguyên nhân).78THS. HUỲNH ĐỖ BẢO CHÂU9/15/2017Các khía cạnh quan trọng của tri thức (tt)Khái niệm Quản lý tri thức Định vị tri thức:(1) Quản lý tri thức là quá trình tạo ra tri thức bằng cáchthực hiện một chuỗi nối tiếp các hoạt động biểu diễn, truyềnbá, chia sẻ và sử dụng tri thức, lưu giữ, bảo tồn và cải tiếntri thức. (De Jarnett, 1996)(2) Quản lý tri thức là quá trình quản lý một cách cẩn trọngcác tri thức trong tổ chức để đáp ứng nhu cầu của tổ chức,nhận diện, khai thức được những tài sản tri thức mà tổchức đang sở hữ, từ đó đạt được và phát triển các cơ hộikinh doanh mới. (Quintas, Lefrere, & Jones, 1997)(3) Quản lý tri thức là các hoạt động liên quan đến chiếnlược, chiến thuật để quản lý những tài sản của tổ chức màtrọng tâm của hoạt động quản lý là con người. (Brooking,1997) Tri thức là một sự kiện nhận thức liên quan đến môhình trí tuệ và bản đồ của các cá nhân. Có cả cơ sở tri thức xã hội và cá nhân. Tri thức là dính (khó di chuyển), “nằm” (vướng vàovăn hóa của một công ty), và theo “ngữ cảnh” (chỉhoạt động trong các tình huống nhất định).910Khái niệm Quản lý tri thứcTại sao phải Quản lý tri thức ? Khái niệm về quản lý tri thức thể hiện nổi bật 3 đặctính sau: Doanh nghiệp cần phải sử dụng một cách tốtnhất nguồn lực thông tin của mình Quản lý tri thức là một lĩnh vực có liên quan chặt chẽ giữa lýluận và thực tiễn, và là một lĩnh vực mang tính đa ngành đalĩnh vực; Quản lý tri thức không phải là công nghệ thông tin, nhữngtiến bộ trong công nghệ thông tin hỗ trợ cho việc này tốt hơnmà thôi; Những vấn đề của con người và học tập là điểm trung tâmcủa quản lý tri thức. Sự toàn cầu hoá và thay đổi nhanh chóng của môitrường kinh doanh à quản trị tri thức là một nhân tốcạnh tranh chiến lược Chảy máu tri thức (doanh nghiệp) Quản lý tri thức làm việc thu thập tri thức và chuyểnđổi tri thức về dạng chia sẻ dễ dàng, quan trọng nhấtchính là thu thập và chuyển đổi tri thức không tườngminh thành tri thức tường minh.1112THS. HUỲNH ĐỖ BẢO CHÂU9/15/2017Chuỗi giá trị của quản trị tri thứcCác dạng hệ thống quản trị tri thức Hệ thống quản lý tri thức (KMS) là: Tập hợp có tổ chức của con người, các thủ tục, phầnmềm, CSDL, và các thiết bị. Được sử dụng để tạo ra, lưu trữ, chia sẻ, sử dụng trithức và kinh nghiệm của tổ chức. Ba loại chính của hệ thống quản lý tri thức: Hệ thống quản lý tri thức toàn doanh nghiệp Hệ thống hoạt động tri thức Các kỹ thuật thông minh1314Hệ thống hoạt động tri thức(Knowledge work systems)Hệ thống quản trị tri thức toàn doanh nghiệp Toàn công ty nỗ lực chung để thu thập, lưu trữ,phân phối, và áp dụng các nội dung và tri thức kỹthuật số. Cung cấp khả năng tìm kiếm thông tin, lưu trữ dữliệu cả có cấu trúc và không có cấu trúc, và địnhvị chuyên môn của nhân viên trong công ty. Hỗ trợ các công nghệ như cổng thông tin, côngcụ tìm kiếm, hợp tác và các công cụ kinh doanhxã hội, và các hệ thống quản lý học tập.15 Hệ thống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hệ thống thông tin Hệ thống thông tin Hệ thống thông tin quản lý Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống quản lý tri thức Hệ thống làm việc với tri thức Quản lý tri thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 280 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 224 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng quản lý kho hàng trên nền Web
61 trang 210 0 0 -
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 210 0 0 -
62 trang 205 2 0
-
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 194 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin (chương 2-bài 2)
14 trang 176 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý: Phần 2
36 trang 172 0 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 9: Thiết kế giao diện
21 trang 169 0 0 -
Giáo trình Hệ thống thông tin quản lý: Phần 1 - TS. Trần Thị Song Minh
196 trang 166 0 0