Danh mục

Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý giáo dục

Số trang: 34      Loại file: ppt      Dung lượng: 181.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chính của Hệ thống thông tin quản lý giáo dục nhằm giúp học viên hiểu rõ vai trò và mối lên hệ của thông tin trong thực hiện các chức năng cơ bản của QLGD (lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá).Hiểu được cơ cấu tổ chức của hệ thống thông tin QLGD thường phù hợp với cơ cấu QLGD.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý giáo dục Hệ thống thông tin quản lý giáo dục Mục tiêu bài học • Hiểu rõ vai trò và mối lên hệ của thông tin trong thực hiện các chức năng cơ bản của QLGD (lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá) • Hiểu được cơ cấu tổ chức của hệ thống thông tin QLGD thường phù hợp với cơ cấu QLGD • Biết được các kênh thông tin trong hệ thống giáo dục. Các khái niệm cơ bản • Hệ thống: Hệ thống là một tập hợp các phần tử khác nhau, giữa chúng có mối liên hệ và tác động qua lại theo một qui luật nhất định tạo thành một chỉnh thể có khả năng thực hiện được những chức năng cụ thể nhất định”. • Hệ thống thông tin là một chu trình gồm đầu vào, quá trình xử lý thông tin và đầu ra được thực hiện và quản lý trong một tổ chức và môi trường quanh tổ chức đó. • Hệ thống thông tin quản lý có mục đích cung cấp thông tin giúp các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý trong việc ra quyết định và quản lý công việc của tổ chức Hệ thống thông tin QLGD • Câu hỏi: Chúng ta cần có hệ thống thông tin QLGD để làm gì? • Câu trả lời: để quản lý thông tin về giáo dục có hệ thống và phục vụ có hiệu quả công tác QLGD Quan niệm về hệ thống thông tin QLGD • Là một cơ chế sẽ định hướng cấu trúc thông tin theo cách loại bỏ sự chồng chéo và không thích hợp trong hệ thống giáo dục và sự lãng phí tiềm năng nguồn lực con người và vật chất • Là hệ thống cung cấp cho các nhà QLGD những thông tin có ích trong lập kế hoạch và phân bổ các dịch vụ giáo dục. Cụ thể cung cấp thông tin theo các lĩnh vực - Quản lý hệ thống giáo dục - Nghiên cứu và lập kế hoạch của hệ thống giáo dục (vi mô và vĩ mô) - Giám sát và đánh giá hệ thống giáo dục Hệ thống TTQLGD chỉ hoạt động có hiệu quả khi đáp ứng được nhu cầu thông tin ở các cấp quản lý khác nhau. Cấp vĩ mô Lập kế hoạch, chiến lược Cấp trung gian Quản lý và KT Cấp vĩ mô Các hoạt động Nhu cầu thông tin theo các cấp quản lý Lớp học – giáo viên • Nhu cầu thông tin - Xây dựng phương pháp - Mục tiêu quốc gia và sư phạm, tài liệu và bài các tiêu chí kiểm tra - Kết quả học tập của - Xác định các khó khăn từng học sinh, từng và thuận lợi trong học môn học tập của học sinh - Báo cáo theo dõi sự - Đánh giá tính chuyên chuyên cần, gặp gỡ với cần và kỷ luật của học BGH và cha mẹ học sinh sinh • Nhà trường – ban giám hiệu • Nhu cầu thông tin - Thực thi các mục tiêu và - Các mục tiêu quốc gia và số chiến lược do hệ thống đề liệu so sánh giáo dục khác ra - Các tệp thông tin cập nhật - Giám sát việc nhập học và về học sinh, giáo viên, cơ đăng ký nhập học của học sở vật chất và trang thiết bị, sinh đồ dùng học tập - Kiểm tra kết quả và tính - Kết quả năm học này so chuyên cần của học sinh với các năm học trước và so - Hỗ trợ và thanh tra giáo với các trường khác viên, v.v. - Thái độ, động cơ, tuyển dụng và nhu cầu đào tạo giáo viên • Cấp huyện/tỉnh • Nhu cầu thông tin không đòi - Giám sát nhập học và đăng hỏi chi tiết như ở cấp ký nhập học của học sinh trường thuộc các trường ở địa - Đăng ký và nhập học của phương học sinh theo trường (theo - Dự báo ngắn hạn về nhu dõi trong nhiều năm phân cầu nhân lực của địa theo giới tính) phương - Số liệu địa lý theo độ tuổi, - Xác định nhu cầu nguồn lực các tỉ lệ nhập học của các trường… - Các nguồn lực, các yêu cầu về CSVC, SGK, nhu cầu giáo viên và giờ làm thêm • Cấp quốc gia – lập kế • Nhu cầu thông tin (chú hoạch trọng đến các số liệu số - Giám sát và đánh giá kế lượng phát triển GD) hoạch - Dân số theo độ tuổi, nhập - Xây dựng chuẩn đoán tiếp nhập, số năm đi học, cận giáo dục ở các bậc học chuyển cấp (phân theo giới khác nhau trong hệ thống và vùng…) GD - Dự đoán nhân lực, nhu cầu - Đánh giá hiệu quả trong, giáo viên những khác biệt vùng - Ngân sách, các yêu cầu - Ước tính nhu cầu giáo viên nguồn lực từ các cơ quan - Chuẩn bị NSNN cho GD địa phương và đánh giá các nguồn lực hiện tại Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của hệ thống • Các đặc điểm của tổ chức như cơ cấu tổ chức và công nghệ; • Các đặc điểm môi trường như các điều kiện phát triển kinh tế-xã hội và thị trường tác động đến hệ thống hoặc tổ chức; • Các đặc điểm nhân lực như trình độ chuyên môn, tay nghề, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: