Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Phần 2 – ĐH CNTT&TT
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,020.88 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của bài giảng "Hệ thống thông tin quản lý" cung cấp cho người học các nội dung: Phân tích hệ thống thông tin quản lý, các hệ thống thông tin quản lý tiêu biểu trong tổ chức kinh tế thương mại. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Phần 2 – ĐH CNTT&TT CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ4.1.Khảo sát hiện trạng và xác lập dự án4.1.1. Nội dung khảo sát và đánh giá hiện trạng- Tìm hiểu môi trường XH, kinh tế, kỹ thuật của hệ thống, nghiên cứu cơ cấu tổ chứccủa cơ quan đó- Nghiên cứu chức trách, nhiệm vụ, các trung tâm ra quyết định và điều hành, sự phâncấp các quyền hạn- Thu thập, nghiên cứu các hồ sơ, sổ sách, các tệp cùng với các phương thức xử lýthông tin trong đó- Thu thập và nghiên cứu các qui tắc quản lý, các qui định, các công thức làm căn cứcho quá trình xử lý thông tin- Thu thập các chứng từ giao dịch và mô tả các chu trình lưu chuyển và xử lý thông tinvà tài liệu giao dịch- Thống kê các phương tiện và tài nguyên đã và có thể sử dụng- Thu thập các đòi hỏi về thông tin, các ý kiến, dự đoán, nguyện vọng trong tương laiĐánh giá phê phán hiện trạng, đề ra hướng giải quyết- Lập sơ đồ tổng thể về hiện trạng4.1.2. Các mức khảo sátViệc tiến hành khảo sát được tiến hành trên 4 mức đối tượng - Thao tác thừa hành: Đó là khảo sát những người trực tiếp với những thao tác củahệ thống. Họ có kỹ năng, nghiệp vụ cao, nhận biết được những khó khăn, phức tạp vànhiều vấn đề chuyên sâu trong công việc. - Điều phối quản lý: Đây là những người quản lý trực tiếp về một mảng công việcnào đó, chẳng hạn quản đốc phân xưởng, họ hiểu được tình hình cơ quan ở thời điểmhiện tại nhưng không có khả năng nhìn nhận được các vấn đề xảy ra trong tương lai - Quyết định của lãnh đạo: Đây là những người ra quyết định nên họ có yêu cầu vềcác thông tin trợ giúp 76 - Mức chuyên gia cố vấn : Đây là những người nhận thức được sự phát triển và vậnđộng của hệ thống trong những môi trường4.1.3. Các hình thức tiến hành khảo sát Có nhiều hình thức khảo sát, chúng được sử dụng kết hợp để nâng cao hiệu quả,tính xác thực, tính khách quan, tính toàn diện của việc khảo sát.(1)- Quan sát, theo dõi, ghi chép (gồm quan sát chính thức và không chính thức):- Chính thức: Có chuẩn bị, có thông báo trước cho đối tác chuẩn bị thông tin trả lờitheo yêu cầu của người khảo sát.- Không chính thức: Không thông báo trước cho đối tác chuẩn bị thực hiện bất kỳ lúcnào, ở đâu...Với quan sát không chính thức thường cho kết luận chính xác hơn, tuy vậycách này rất mất thời gian, thường làm việc với những người đã làm việc lâu ở đó đểdiễn tả cho mình.(2)- Phỏng vấn: Đưa ra nhiều loại câu hỏi, câu hỏi trực tiếp, câu hỏi đóng (liệt kê tấtcả các phương án trả lời theo kiểu trắc nghiệm), câu hỏi mở có tính chất gợi ý.(3)- Nghiên cứu tài liệu, các tài liêu gồm: - Các báo cáo nghiệp vụ - Qui chế về chức năng, nhiệm vụ - Quy định, nội qui - Các sổ sách thông tin chi tiết giao dịch hàng ngày...(4)- Dùng bảng hỏi, phiếu điều tra: Gửi phiếu điều tra cho đối tác thu thập trả lời xửlý gián tiếp không có sự trao đổi tranh luận. Phương pháp này thường nhanh, rẻ tiềnnhưng độ tin cậy thấp.4.2.Quy trình phát triển HTTT quản lý Phương pháp được trình bày ở đây có 7 giai đoạn. Mỗi giai đoạn đoạn bao gồmmột dãy các công đoạn được liệt kê kèm theo dưới đây. Cần phải lưu ý rằng từ đây trởđi cuối mỗi giai đoạn là phải kèm theo việc ra quyết định về việc tiếp tục hay chấm dứtsự phát triển hệ thống. Quyết định này được trợ giúp dựa vào nội dung báo cáo màphân tích viên hoặc nhóm phân tích viên trình bày cho các nhà sử dụng. Phát triển hệthống là một quá trình lặp. Tuỳ theo kết quả của một giai đoạn có thể, và đôi khi là cần 77thiết, phải quay về giai đoạn trước để tìm cách khắc phục những sai sót. Một số nhiệmvụ được thực hiện trong suốt quá trình; đó là việc lập kế hoạch cho giai đoạn tới, kiểmsoát những nhiệm vụ đã hoàn thành, đánh giá dự án và lập tài liệu về hệ thống và vềdự án. Và sau đây là mô tả sơ lược các giai đoạn của việc phát triển hệ thống thông tin. Giai đoạn 1 : Đánh giá yêu cầu Đánh giá yêu cầu có mục đích cung cấp cho lãnh đạo tổ chức hoặc hội đồng giámđốc những dữ liệu đích thực để ra quyết định về thời cơ, tính khả thi và hiệu quả củamột dự án phát triển hệ thống. Giai đoạn này được thực hiện tương đối nhanh và khôngđòi hỏi chi phí lớn. Nó bao gồm các công đoạn sau: 1.1 Lập kế hoạch đánh giá yêu cầu. 1.2 Làm rõ yêu cầu. 1.3 Đánh giá khả năng thực thi. 1.4 Chuẩn bị và trình bày báo cáo đánh giá yêu cầu. Giai đoạn 2 : Phân tích chi tiết Phân tích chi tiết được tiến hành sau khi có sự đánh giá thuận lợi về yêu cầu.Những mục đích chính của phân tích chi tiết là hiểu rõ các vấn đề của hệ thống đangnghiên cứu, xác định những nguyên nhân đích thực của những vấn đề đó, xác địnhnhững đòi hỏi và những ràng buộc áp đặt đối với hệ thống và xác định ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Phần 2 – ĐH CNTT&TT CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ4.1.Khảo sát hiện trạng và xác lập dự án4.1.1. Nội dung khảo sát và đánh giá hiện trạng- Tìm hiểu môi trường XH, kinh tế, kỹ thuật của hệ thống, nghiên cứu cơ cấu tổ chứccủa cơ quan đó- Nghiên cứu chức trách, nhiệm vụ, các trung tâm ra quyết định và điều hành, sự phâncấp các quyền hạn- Thu thập, nghiên cứu các hồ sơ, sổ sách, các tệp cùng với các phương thức xử lýthông tin trong đó- Thu thập và nghiên cứu các qui tắc quản lý, các qui định, các công thức làm căn cứcho quá trình xử lý thông tin- Thu thập các chứng từ giao dịch và mô tả các chu trình lưu chuyển và xử lý thông tinvà tài liệu giao dịch- Thống kê các phương tiện và tài nguyên đã và có thể sử dụng- Thu thập các đòi hỏi về thông tin, các ý kiến, dự đoán, nguyện vọng trong tương laiĐánh giá phê phán hiện trạng, đề ra hướng giải quyết- Lập sơ đồ tổng thể về hiện trạng4.1.2. Các mức khảo sátViệc tiến hành khảo sát được tiến hành trên 4 mức đối tượng - Thao tác thừa hành: Đó là khảo sát những người trực tiếp với những thao tác củahệ thống. Họ có kỹ năng, nghiệp vụ cao, nhận biết được những khó khăn, phức tạp vànhiều vấn đề chuyên sâu trong công việc. - Điều phối quản lý: Đây là những người quản lý trực tiếp về một mảng công việcnào đó, chẳng hạn quản đốc phân xưởng, họ hiểu được tình hình cơ quan ở thời điểmhiện tại nhưng không có khả năng nhìn nhận được các vấn đề xảy ra trong tương lai - Quyết định của lãnh đạo: Đây là những người ra quyết định nên họ có yêu cầu vềcác thông tin trợ giúp 76 - Mức chuyên gia cố vấn : Đây là những người nhận thức được sự phát triển và vậnđộng của hệ thống trong những môi trường4.1.3. Các hình thức tiến hành khảo sát Có nhiều hình thức khảo sát, chúng được sử dụng kết hợp để nâng cao hiệu quả,tính xác thực, tính khách quan, tính toàn diện của việc khảo sát.(1)- Quan sát, theo dõi, ghi chép (gồm quan sát chính thức và không chính thức):- Chính thức: Có chuẩn bị, có thông báo trước cho đối tác chuẩn bị thông tin trả lờitheo yêu cầu của người khảo sát.- Không chính thức: Không thông báo trước cho đối tác chuẩn bị thực hiện bất kỳ lúcnào, ở đâu...Với quan sát không chính thức thường cho kết luận chính xác hơn, tuy vậycách này rất mất thời gian, thường làm việc với những người đã làm việc lâu ở đó đểdiễn tả cho mình.(2)- Phỏng vấn: Đưa ra nhiều loại câu hỏi, câu hỏi trực tiếp, câu hỏi đóng (liệt kê tấtcả các phương án trả lời theo kiểu trắc nghiệm), câu hỏi mở có tính chất gợi ý.(3)- Nghiên cứu tài liệu, các tài liêu gồm: - Các báo cáo nghiệp vụ - Qui chế về chức năng, nhiệm vụ - Quy định, nội qui - Các sổ sách thông tin chi tiết giao dịch hàng ngày...(4)- Dùng bảng hỏi, phiếu điều tra: Gửi phiếu điều tra cho đối tác thu thập trả lời xửlý gián tiếp không có sự trao đổi tranh luận. Phương pháp này thường nhanh, rẻ tiềnnhưng độ tin cậy thấp.4.2.Quy trình phát triển HTTT quản lý Phương pháp được trình bày ở đây có 7 giai đoạn. Mỗi giai đoạn đoạn bao gồmmột dãy các công đoạn được liệt kê kèm theo dưới đây. Cần phải lưu ý rằng từ đây trởđi cuối mỗi giai đoạn là phải kèm theo việc ra quyết định về việc tiếp tục hay chấm dứtsự phát triển hệ thống. Quyết định này được trợ giúp dựa vào nội dung báo cáo màphân tích viên hoặc nhóm phân tích viên trình bày cho các nhà sử dụng. Phát triển hệthống là một quá trình lặp. Tuỳ theo kết quả của một giai đoạn có thể, và đôi khi là cần 77thiết, phải quay về giai đoạn trước để tìm cách khắc phục những sai sót. Một số nhiệmvụ được thực hiện trong suốt quá trình; đó là việc lập kế hoạch cho giai đoạn tới, kiểmsoát những nhiệm vụ đã hoàn thành, đánh giá dự án và lập tài liệu về hệ thống và vềdự án. Và sau đây là mô tả sơ lược các giai đoạn của việc phát triển hệ thống thông tin. Giai đoạn 1 : Đánh giá yêu cầu Đánh giá yêu cầu có mục đích cung cấp cho lãnh đạo tổ chức hoặc hội đồng giámđốc những dữ liệu đích thực để ra quyết định về thời cơ, tính khả thi và hiệu quả củamột dự án phát triển hệ thống. Giai đoạn này được thực hiện tương đối nhanh và khôngđòi hỏi chi phí lớn. Nó bao gồm các công đoạn sau: 1.1 Lập kế hoạch đánh giá yêu cầu. 1.2 Làm rõ yêu cầu. 1.3 Đánh giá khả năng thực thi. 1.4 Chuẩn bị và trình bày báo cáo đánh giá yêu cầu. Giai đoạn 2 : Phân tích chi tiết Phân tích chi tiết được tiến hành sau khi có sự đánh giá thuận lợi về yêu cầu.Những mục đích chính của phân tích chi tiết là hiểu rõ các vấn đề của hệ thống đangnghiên cứu, xác định những nguyên nhân đích thực của những vấn đề đó, xác địnhnhững đòi hỏi và những ràng buộc áp đặt đối với hệ thống và xác định ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống thông tin Hệ thống thông tin quản lý Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý Phân tích hệ thống thông tin quản lý Phát triển hệ thống thông tin quản lý Hệ tin học văn phòngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 283 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 225 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng quản lý kho hàng trên nền Web
61 trang 213 0 0 -
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 213 0 0 -
62 trang 205 2 0
-
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 196 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin (chương 2-bài 2)
14 trang 177 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý: Phần 2
36 trang 174 0 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 9: Thiết kế giao diện
21 trang 169 0 0 -
Giáo trình Hệ thống thông tin quản lý: Phần 1 - TS. Trần Thị Song Minh
196 trang 167 0 0