Danh mục

Bài giảng Hệ thống thông tin tài chính ngân hàng: Phân tích thống kê - ThS. Phùng Hữu Hạnh

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 292.86 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Hệ thống thông tin tài chính ngân hàng: Phân tích thống kê gồm có những nội dung chính sau: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất; tìm giá trị lớn thứ k, nhỏ thứ k; tạo số thực ngẫu nhiên; tạo số thực ngẫu nhiên; tạo số nguyên ngẫu nhiên; tạo số nguyên ngẫu nhiên; phương sai và độ lệch chuẩn;… Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống thông tin tài chính ngân hàng: Phân tích thống kê - ThS. Phùng Hữu HạnhPHÂN TÍCH THỐNG KÊ ThS. Phùng Hữu HạnhTrung bình AVERAGE(number1,number2…) Number1,number2… : các tham số VD: tính điểm trung bình các môn học 2Ví dụ 3Ví dụ 4Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất MAX(number1, number2,…) MIN(number1, number2,…) VD: tìm môn có điểm cao nhất, thấp nhất 5Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất 6Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất 7Tìm giá trị lớn thứ k, nhỏ thứ k 8Tìm giá trị lớn thứ k, nhỏ thứ k 9Tạo số thực ngẫu nhiên Hàm RAND() cho ra một số thực ngẫu nhiên trong khoảng 0-1. Tạo số thực ngẫu nhiên trong khoảng [a,b]: RAND()*(b-a)+a 10Tạo số thực ngẫu nhiên 11Tạo số thực ngẫu nhiên 12Tạo số thực ngẫu nhiên Lưu ý: mỗi lần bấm F9 thì giá trị của ô chứa số ngẫu nhiên sẽ thay đổi Muốn sau khi tạo số ngẫu nhiên ô tính sẽ cố định luôn giá trị ban đầu thì sau khi nhập công thức bấm F9 trước khi Enter 13Tạo số nguyên ngẫu nhiên Hàm RANBETWEEN(bottom, top) cho ra một số nguyên ngẫu nhiên trong khoảng:• bottom: giá trị cận dưới• top: giá trị cận trên 14Tạo số nguyên ngẫu nhiên 15Tạo số nguyên ngẫu nhiên 16Phương sai và độ lệch chuẩn Tháng Thu nhập của A Thu nhập của B 1 5 8 2 5.5 4 3 4.5 5 4 5 7 5 6 3 6 5.5 3 7 5 6 8 4 6 9 4.5 3 10 5.2 3 11 4.8 6 12 5 6 Trung bình 5 5 17Phương sai và độ lệch chuẩn Phương sai và độ lệch chuẩn đo lường sự biến động của một đại lượng so với giá trị bình quân. n  Xi  X 2  Phương sai    2 i 1 n Độ lệch chuẩn    2 18Ứng dụng Excel Tính phương sai:• VarP(number1,number2….)• Kết quả là phương sai của tập hợp các số number1, number2… Tính độ lệch chuẩn:• StdevP(number1,number2….)• Kết quả là độ lệch chuẩn của tập hợp các số number1, number2… 1920

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: