Bài giảng Hệ thống viễn thông: Chương 3 - Trương Thu Hương
Số trang: 190
Loại file: pdf
Dung lượng: 18.02 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Hệ thống viễn thông - Chương 3: Thông tin di động" cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng quan về hệ thống thông tin di động, hệ thống GSM, sử dụng lại tần số - Hoạch định mạng, trải phổ và chống nhiễm trong 3G. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống viễn thông: Chương 3 - Trương Thu Hương Thông tin di động Nội dung môn học • Tổng quan về hệ thống TTDD • Hệ thống GSM • Sử dụng lại tần số -‐ hoạch định mạng • Trải phổ và chống nhiễu trong 3G Tài liệu tham khảo • Thông tin di động số, Ericsson, 1996 • GSM System Survey – Ericsson • Tính toán mạng thông tin di động số cellular, Thầy Vũ Đức Thọ • GSM, CdmaOne and 3G Systems, Raymond Steele, Chin-‐Chun Lee, Peter Gould • GSM, Switching, Services and Protocols, John Wiley & Sons • Website của tạp chí bưu chính viễn thông, địa chỉ: http:// www.tapchibcvt.gov.vn/ • http://www.google.com • http://en.wikipedia.org/wiki/History_of_mobile_phones Phần 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG Giới thiệu • Hệ thống thông tin di động tế bào số (Digital Cellular mobile communication systems) hay còn gọi là hệ thống thông tin di động (mobile systems) là hệ thống liên lạc với nhiều điểm truy nhập khác nhau (access points, or base stations) trên một vùng địa lý hay còn goi là các cell. • Nguời sử dụng có thể di chuyển trong vùng phủ sóng của các trạm (base station). Khái niệm tế bào – Cell – tế bào hay ô: là đơn vị cơ sở của mạng, tại đó trạm di động MS tiến hành trao đổi thông tin với mạng qua trạm thu phát gốc BTS (BS). – Trong đó: – MS: Mobile Station -‐ trạm di động. – BTS (BS): Base Tranceiver Station (Base Station) Trạm thu phát gốc BTS – Base Transceiver Sta=on (BS – Base Sta=on) Vùng phủ sóng PBTS (coverage area) RFC(n) HÌNH DẠNG LÝ THUYẾT MS RSSI BTS chỉ thị Radio cường Strength Signal độ Hn hiệu Indication Khái niệm tế bào Độ nhạy thu -‐ Receive Sensitivity: – Mức công suất tối thiểu mà tại đó máy thu vẫn nhận được tín hiệu với một chất lượng xác định. – Đơn vị: [dBm] – VD: Card mạng WLAN theo chuẩn 802.11 có độ nhạy thu là -‐96 dBm Đơn vị công suất P à W dB; mW dBm P(mW) P(dBm) 10 10 1 0 P(dBm) = P(dB) + 30 10-‐1 -‐10 10-‐2 -‐20 P (dBm) = 10 log10 [ P (mW)] Hình dạng và kích thước cell Cell lớn (Macrocell) Celln hỏ (Microcell) Macro Cell Vị trí thiết kế: -‐ Sóng vô tuyến ít bị che khuất ( vùng nông thông, ven biển . . . ). -‐ Mật độ thuê bao thấp. -‐ Yêu cầu công suất phát thấp. Bán kính phủ sóng ~ n km ÷ n * 10 km ( GSM: Micro Cell Vị trí thiết kế : -‐ Sóng vô tuyến bị che khuất . -‐ Mật độ thuê bao cao. -‐ Yêu cầu công suất phát lớn. Bán kính phủ sóng ~ n * 100 m ( GSM: Phương thức phủ sóng Vô hướng Anten vô hướng hay 3600 bức xạ năng lượng đều theo mọi hướng. 1 Site = 1 cell 3600 Phương thức phủ sóng Định hướng Anten có hướng tính, tập trung năng lượng trong một không gian nhỏ hơn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống viễn thông: Chương 3 - Trương Thu Hương Thông tin di động Nội dung môn học • Tổng quan về hệ thống TTDD • Hệ thống GSM • Sử dụng lại tần số -‐ hoạch định mạng • Trải phổ và chống nhiễu trong 3G Tài liệu tham khảo • Thông tin di động số, Ericsson, 1996 • GSM System Survey – Ericsson • Tính toán mạng thông tin di động số cellular, Thầy Vũ Đức Thọ • GSM, CdmaOne and 3G Systems, Raymond Steele, Chin-‐Chun Lee, Peter Gould • GSM, Switching, Services and Protocols, John Wiley & Sons • Website của tạp chí bưu chính viễn thông, địa chỉ: http:// www.tapchibcvt.gov.vn/ • http://www.google.com • http://en.wikipedia.org/wiki/History_of_mobile_phones Phần 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG Giới thiệu • Hệ thống thông tin di động tế bào số (Digital Cellular mobile communication systems) hay còn gọi là hệ thống thông tin di động (mobile systems) là hệ thống liên lạc với nhiều điểm truy nhập khác nhau (access points, or base stations) trên một vùng địa lý hay còn goi là các cell. • Nguời sử dụng có thể di chuyển trong vùng phủ sóng của các trạm (base station). Khái niệm tế bào – Cell – tế bào hay ô: là đơn vị cơ sở của mạng, tại đó trạm di động MS tiến hành trao đổi thông tin với mạng qua trạm thu phát gốc BTS (BS). – Trong đó: – MS: Mobile Station -‐ trạm di động. – BTS (BS): Base Tranceiver Station (Base Station) Trạm thu phát gốc BTS – Base Transceiver Sta=on (BS – Base Sta=on) Vùng phủ sóng PBTS (coverage area) RFC(n) HÌNH DẠNG LÝ THUYẾT MS RSSI BTS chỉ thị Radio cường Strength Signal độ Hn hiệu Indication Khái niệm tế bào Độ nhạy thu -‐ Receive Sensitivity: – Mức công suất tối thiểu mà tại đó máy thu vẫn nhận được tín hiệu với một chất lượng xác định. – Đơn vị: [dBm] – VD: Card mạng WLAN theo chuẩn 802.11 có độ nhạy thu là -‐96 dBm Đơn vị công suất P à W dB; mW dBm P(mW) P(dBm) 10 10 1 0 P(dBm) = P(dB) + 30 10-‐1 -‐10 10-‐2 -‐20 P (dBm) = 10 log10 [ P (mW)] Hình dạng và kích thước cell Cell lớn (Macrocell) Celln hỏ (Microcell) Macro Cell Vị trí thiết kế: -‐ Sóng vô tuyến ít bị che khuất ( vùng nông thông, ven biển . . . ). -‐ Mật độ thuê bao thấp. -‐ Yêu cầu công suất phát thấp. Bán kính phủ sóng ~ n km ÷ n * 10 km ( GSM: Micro Cell Vị trí thiết kế : -‐ Sóng vô tuyến bị che khuất . -‐ Mật độ thuê bao cao. -‐ Yêu cầu công suất phát lớn. Bán kính phủ sóng ~ n * 100 m ( GSM: Phương thức phủ sóng Vô hướng Anten vô hướng hay 3600 bức xạ năng lượng đều theo mọi hướng. 1 Site = 1 cell 3600 Phương thức phủ sóng Định hướng Anten có hướng tính, tập trung năng lượng trong một không gian nhỏ hơn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hệ thống viễn thông Hệ thống viễn thông Thông tin di động Tổng quan về hệ thống thông tin di động Hệ thống GSM Sử dụng lại tần số Hoạch định mạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công mô hình khóa điện tử có giám sát từ xa sử dụng GSM và RFID
74 trang 245 0 0 -
Tìm hiểu về thông tin di động: Phần 1
197 trang 90 0 0 -
Giáo trình Khai thác thiết bị vô tuyến điện hàng hải trên tàu cá
139 trang 54 0 0 -
Giáo trình Thông tin di động: Phần 2
88 trang 53 0 0 -
Giáo trình Thông tin di động - ĐH Bách Khoa Hà Nội
198 trang 51 0 0 -
Dịch vụ thông tin di động trong thư viện: Tổng quan các xu hướng cung cấp thông tin hiện nay
5 trang 51 0 0 -
Giáo trình Hệ thống viễn thông: Phần 2
165 trang 50 0 0 -
Giáo trình Hệ thống viễn thông: Phần 1
112 trang 44 1 0 -
Bài giảng thông tin di động - Chương 2
44 trang 42 0 0 -
120 trang 41 0 0