BÀI GIẢNG HÌNH HỌA - BÀI 3
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 557.20 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đường thẳng_ Giữa hình chiếu đứng A2B2, hiệu độ xa của A,B; độ dài thật của AB và góc nghiêng của AB hợp với mpP2 liên quan nhau bởi tam giác vuông A2B2B0 ; (Hình 2.16b) _ Giữa hình chiếu bằng A1B1, hiệu độ cao của A,B; độ dài thật của AB và góc nghiêng của AB với mpP1 liên quan nhau bởi tam giác vuông A1B1B0 ; (Hình 2.16b)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG HÌNH HỌA - BÀI 3Baìi giaíng HÇNH HOAû Âæåìng thàóng_ Giữa hình chiếu đứng A2B2, hiệu độ xa của A,B; độ dài thật của AB và góc nghiêng của AB hợp với mpP2 liên quan nhau bởi tam giác vuông A2B2B0 ; (Hình 2.16b)_ Giữa hình chiếu bằng A1B1, hiệu độ cao của A,B; độ dài thật của AB và góc nghiêng của AB với mpP1 liên quan nhau bởi tam giác vuông A1B1B0 ; (Hình 2.16b) B2’’ B2’ t’ A2 B2 B2’’’ B2 t β β x A1≡A2 B0 α α B1’’ B1’ B1 A1 B1’’’ B1 a) b) c) Hình 2.16_ Từ (Hình 2.16b), ta vẽ đồ thức của điểm B ở (Hình 2.16c) như sau:+ Vẽ hai đường thẳng t, t’ // x và cách A2 đoạn bằng B1B0 (hiệu độ cao của A, B)+ Vẽ đường tròn (A2, A2B2), cắt t, t’ tại 4 điểm B2, B2’, B’’1, B’’’2 là các hình chiếu đứng của các điểm B cần dựng+ Đường tròn (A1, A1B1), cắt các đường gióng qua các điểm B2, B2’, B’’2, B’’’2 tại 4 điểm B1, B1’, B’’1, B’’’1 là các hình chiếu bằng của các điểm B cần dựng; (Hình 1.16c)_ Bài toán có 4 nghiệm(Để hiểu kỹ hơn hãy tham khảo thêm bai số17* sách “BÀI TẬP HÌNH HOẠ GIÃI SẴN” của tác giảNguyễn Độ) ===================== 15GVC.ThS Nguyãùn Âäü Khoa Sæ phaûm Kyî thuáût- ÂHBKBaìi giaíng HÇNH HOAû Vë trê tæång âäúi giæîa hai âæåìng thàóng VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA HAIBài 3 ĐƯỜNG THẲNGTtrong không gian, hai đường thẳng có các vị trí tương đối: giao nhau, song song và chéo nhauI. HAI ĐƯỜNG THẲNG GIAO NHAU1) Hai đường thẳng thường giao nhauĐường thẳng thường là đường thẳng không phải là đường cạnh 35Định lýĐiều kiện cần và đủ để hai đường thẳng thường giao nhau là các hình chiếu cùng tên của chúnggiao nhau tại các điểm nằm trên một đường gióngCho hai đường thẳng a,b (hình 3.1), định lý trên được viết thành: a2 I2 ⎧ a1 ∩ b1 = I1 b2 ⎪ a ∩ b = I ⇔ ⎨a2 ∩ b2 = I 2 x ⎪ ⎩ I1 I 2 ⊥ x b1 I1 a1 Hình 3.12) Một đường thẳng thường và một đường cạnh giao nhauĐịnh lýĐiều kiện cần và đủ để một đường thẳng thường và một đường cạnh giao nhau là các hình chiếucùng tên của chúng giao nhau tại các điểm thoả mản đồ thức của điểm thuộc đường cạnh đóCho đường thẳng thường d và đường cạnh AB,định lý trên được viết thành: A2 I2 J2 d2 ⎧d1 ∩ A1 B1 = I1 x B2 ⎪ d ∩ AB = I ⇔ ⎨d 2 ∩ A2 B2 = I 2 A1 ⎪ I1 ⎩( A1 B1 I1 ) = ( A2 B2 I 2 ) I’ d1 B’ Hçnh 3.2 B1 J1 t Ví dụCho đường cạnh AB và hình chiếu đứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG HÌNH HỌA - BÀI 3Baìi giaíng HÇNH HOAû Âæåìng thàóng_ Giữa hình chiếu đứng A2B2, hiệu độ xa của A,B; độ dài thật của AB và góc nghiêng của AB hợp với mpP2 liên quan nhau bởi tam giác vuông A2B2B0 ; (Hình 2.16b)_ Giữa hình chiếu bằng A1B1, hiệu độ cao của A,B; độ dài thật của AB và góc nghiêng của AB với mpP1 liên quan nhau bởi tam giác vuông A1B1B0 ; (Hình 2.16b) B2’’ B2’ t’ A2 B2 B2’’’ B2 t β β x A1≡A2 B0 α α B1’’ B1’ B1 A1 B1’’’ B1 a) b) c) Hình 2.16_ Từ (Hình 2.16b), ta vẽ đồ thức của điểm B ở (Hình 2.16c) như sau:+ Vẽ hai đường thẳng t, t’ // x và cách A2 đoạn bằng B1B0 (hiệu độ cao của A, B)+ Vẽ đường tròn (A2, A2B2), cắt t, t’ tại 4 điểm B2, B2’, B’’1, B’’’2 là các hình chiếu đứng của các điểm B cần dựng+ Đường tròn (A1, A1B1), cắt các đường gióng qua các điểm B2, B2’, B’’2, B’’’2 tại 4 điểm B1, B1’, B’’1, B’’’1 là các hình chiếu bằng của các điểm B cần dựng; (Hình 1.16c)_ Bài toán có 4 nghiệm(Để hiểu kỹ hơn hãy tham khảo thêm bai số17* sách “BÀI TẬP HÌNH HOẠ GIÃI SẴN” của tác giảNguyễn Độ) ===================== 15GVC.ThS Nguyãùn Âäü Khoa Sæ phaûm Kyî thuáût- ÂHBKBaìi giaíng HÇNH HOAû Vë trê tæång âäúi giæîa hai âæåìng thàóng VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA HAIBài 3 ĐƯỜNG THẲNGTtrong không gian, hai đường thẳng có các vị trí tương đối: giao nhau, song song và chéo nhauI. HAI ĐƯỜNG THẲNG GIAO NHAU1) Hai đường thẳng thường giao nhauĐường thẳng thường là đường thẳng không phải là đường cạnh 35Định lýĐiều kiện cần và đủ để hai đường thẳng thường giao nhau là các hình chiếu cùng tên của chúnggiao nhau tại các điểm nằm trên một đường gióngCho hai đường thẳng a,b (hình 3.1), định lý trên được viết thành: a2 I2 ⎧ a1 ∩ b1 = I1 b2 ⎪ a ∩ b = I ⇔ ⎨a2 ∩ b2 = I 2 x ⎪ ⎩ I1 I 2 ⊥ x b1 I1 a1 Hình 3.12) Một đường thẳng thường và một đường cạnh giao nhauĐịnh lýĐiều kiện cần và đủ để một đường thẳng thường và một đường cạnh giao nhau là các hình chiếucùng tên của chúng giao nhau tại các điểm thoả mản đồ thức của điểm thuộc đường cạnh đóCho đường thẳng thường d và đường cạnh AB,định lý trên được viết thành: A2 I2 J2 d2 ⎧d1 ∩ A1 B1 = I1 x B2 ⎪ d ∩ AB = I ⇔ ⎨d 2 ∩ A2 B2 = I 2 A1 ⎪ I1 ⎩( A1 B1 I1 ) = ( A2 B2 I 2 ) I’ d1 B’ Hçnh 3.2 B1 J1 t Ví dụCho đường cạnh AB và hình chiếu đứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hình họa vẽ kỹ thuật lĩnh vực hình học phương pháp biểu diễn hình học cơ bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật-Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
126 trang 177 3 0 -
Đặc thù của môn học kiến trúc trong trường đại học
6 trang 144 0 0 -
50 trang 110 0 0
-
59 trang 99 0 0
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
64 trang 96 0 0 -
107 trang 96 0 0
-
Đề thi học kỳ hè môn Vẽ kỹ thuật 1 (Đề 2) - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng
1 trang 57 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
129 trang 45 1 0 -
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ bản 1
58 trang 41 0 0 -
Đáp án đề thi môn Vẽ kỹ thuật - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
1 trang 41 1 0