BÀI GIẢNG HÌNH HỌA - BÀI 6
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG HÌNH HỌA - BÀI 6Baìi giaíng HÇNH HOAû Vë trê tæång âäúi giæîa âæåìng thàóng vaì màût phàóng VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮABài 6 ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGI. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG MẶT PHẲNGĐịnh lýĐiều kiện cần và đủ để một đường thẳng song song với một mặt phẳng là đường thẳng đó songsong với một đường thẳng nằm trong mặt phẳng đó Ví dụCho mp(a, b) và điểm M; (Hình 6.1). Qua M, hãy dựng đường thẳng d // mp(a, b) GiảiTrong mặt phẳng (a,b), vẽ đường thẳng l.Qua điểm M vẽ đường thẳng d // l ⇒ d1 // l1 và d2 // l2 Theo định lý trên thì d // mp(a, b) I2 nα d2 A2 l2 M2 d2 a2 x b2 x a1 d1 d1 A1 l1 (α1) b1 M1 I1 Hình 6.1 Hình 6.2II. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG GIAO NHAUNội dung của phần này là vẽ giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng1) Trường hợp biết một hình chiếu của giao điểma) Nếu mặt phẳng đã cho là mặt phẳng chiếu, đường thẳng bất kỳ, thì:_ Ta biết được một hình chiếu của giao điểm là giao của đường thẳng suy biến của mặt phẳng chiếu đó với hình chiếu cùng tên của đường thẳng_ Để vẽ hình chiếu còn lại của giao điểm, ta áp dụng bài toán diểm thuộc đường thẳng Ví dụHãy vẽ giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng α chiếu bằng (Hình 6.2) GiảiGọi A = d ∩ mpα ⇒ A∈ mpα, vì mp α ⊥ P1 nên A1 ∈ (α1) A∈ d ⇒ A1 ∈d1Vậy A1 = (α1) ∩ d1⇒ A2 ∈ d2 ; (Hình 6.2)b) Nếu đường thẳng đã cho là đường thẳng chiếu, mặt phẳng bất ky, thì:_ Ta biết được một hình chiếu của giao điểm trùng với điểm suy biến của đường thẳng chiếu đó 34GVC.ThS Nguyãùn Âäü Khoa Sæ phaûm Kyî thuáût- ÂHBKBaìi giaíng HÇNH HOAû Vë trê tæång âäúi giæîa âæåìng thàóng vaì màût phàóng_ Để vẽ hình chiếu còn lại của giao điểm, ta áp dụng bài toán điểm thuộc mặt phẳng Ví dụHãy vẽ giao điểm của mp(a, b) với đường thẳng d chiếu bằng; (Hình 6.3) GiảiGọi M = d ∩ mp(a, b) ⇒ M∈ d, vì d ⊥ P1 nên M1 ≡ d1 M ∈ mp(a, b) ⇒ M ∈g ∈ mp(a, b)Từ M1 ∈ g1⇒ M2 ∈ g2; (Hình 6.3) I2 d2 ϕ A2 d B2 g2 M2 a2 b2 x M a1 g α b1 A1 B1 g1 I1 M1 ≡ d1 Hình 6.3 Hình 6.42) Trường hợp tổng quátĐể vẽ giao điểm M của đường thẳng d với mpα bất kỳ; (Hình 6.4). Ta phải tìm một điểm chungcủa chúng bằng cách dùng mặt phẳng phụ trợ, với trình tự giải như sau:3) Dựng mặt phẳng ϕ phu trợ chứa đường thẳng d (ϕ thường là mặt phẳng chiếu)4) Vẽ giao tuyến phụ: g = mpϕ ∩ mpα M=g∩d3) Vẽ giao điểm: Vậy M = d ∩ mpα A2 Ví dụ I F2 2Hãy vẽ giao điểm của đường thẳng d với mp(ABC) B2 M2Hình 6.5) E2≡K2 J2 Giải g2 ≡ (ϕ2) ≡1) Dựng mặt phẳng ϕ phu trợ chiếu đứng chứa đường C2 thẳng d ⇒ (ϕ2) ≡ d2 x C12) Vẽ giao tuyến phụ: g ≡ EF = mpϕ ∩ mp (ABC) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hình họa vẽ kỹ thuật lĩnh vực hình học phương pháp biểu diễn hình học cơ bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật-Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
126 trang 182 3 0 -
Đặc thù của môn học kiến trúc trong trường đại học
6 trang 163 0 0 -
50 trang 130 0 0
-
59 trang 117 0 0
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
64 trang 111 0 0 -
107 trang 98 0 0
-
19 trang 61 0 0
-
Đề thi học kỳ hè môn Vẽ kỹ thuật 1 (Đề 2) - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng
1 trang 59 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
129 trang 48 1 0 -
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ bản 1
58 trang 48 0 0 -
Đáp án đề thi môn Vẽ kỹ thuật - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
1 trang 46 1 0 -
22 trang 45 0 0
-
129 trang 43 1 0
-
Đề thi môn Hình họa - Vẽ kỹ thuật - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
2 trang 43 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vẽ kỹ thuật
11 trang 42 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 1 - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp
49 trang 42 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Trắc địa công trình - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
70 trang 41 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Hà Quân dịch theo bản tiếng Nga): Phần 1
111 trang 37 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
58 trang 37 0 0 -
60 trang 36 0 0