Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hành
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hànhBÀI GIẢNG HÌNH HỌC 8BÀI 7: HÌNH BÌNH HÀNH Kiểm tra bài cũ:Phát biểu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song; hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau?Trả lời:Tứ giác ABCD có các cạnh đối song song⇒ là hình bình hành A 70 0 B? Các cạnh đối của tứ giác 1100 700ABCD trong hình bên có gì đặc D Cbiệt?a.Định nghĩa:Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối songsong.b. Nhận xét : Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song.?2 Cho hình bình hành ABCD ( hình 67 ). Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó. A B D C Hình 67 •Định lý:Trong hình bình hành: a) Các cạnh đối bằng nhau. b) Các góc đối bằng nhau. c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. A B 1 1 O 1 1 D C DẤU HIỆU NHẬN BIẾT1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hìnhbình hành3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhaulà hình bình hành4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bìnhhành5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trungđiểm của mỗi đường là hình bình hành?3 B F I E 750 N A C D 1100Dấu hiệu 2 G V U K 700 S H Dấu hiệu 4 M P O R 1000 800 X Y Dấu hiệu 5 Q Dấu hiệu 3 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT 1.Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. 2.Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành 3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành 4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành 5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành- Hình bình hành ABCD1được vẽ như Cách thế nào? A B D C Cách 2Bước 1: Xác định 3 đỉnh A, D, CBước 2: Xác định đỉnh B là giao của (A;CD) và (C; DA). (A;CD) A B D C Cách 3 A BD CTrả lời câu hỏi phần mở bài Khi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống (H.65), ABCD luôn là hình gì?Hình bình hành có ở đâu trong thực tế? Các thanh sắt ở cửa xếp tạo thành các hình bình hànhBài tập 1: Trong các tứ giác ở hình vẽ sau, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao? S T A B V U D C F N E M G P H Q Bài 46: Các mệnh đề sau đúng hay sai?a. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau ®ún là hình bình hành gb. Hình thang có hai cạnh bên song song ®ún là hình bình hành gc.Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là sai hình bình hànhd. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau sai là hình bình hành GHI NHỚI.Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.II. Tính chất: Trong hình bình hành: a) Các cạnh đối bằng nhau. b) Các góc đối bằng nhau. c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đườngIII. Dấu hiệu nhận biết:1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường làhình bình hành. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ- Thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.- Vận dụng tính chất, dấu hiệu nhận biết để làm các bài tập: 44; 45; 47 trang 92; 93 SGK Hướng dẫn giải bài tập 47 Cho hình 72, trong đó ABCD là hình bình hành A Ba) Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành. O Kb) Gọi O là trung điểm của HK. H D Hình 72Chứng minh rằng A, O, C thẳng hàng. C Gợi ý:a) Câu a bài toán yêu cầu cần chứng minh tứ giác là hình bình hành. Vậy ta phải dựa vào các dấu hiệu nhận biết để chứng minh. Bài này dựa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 7 Bài giảng điện tử Toán 8 Bài giảng điện tử lớp 8 Bài giảng Hình học lớp 8 Hình bình hành Chứng minh tứ giác là hình bình hành Dấu hiệu nhận biết hình bình hànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 3: Diện tích tam giác
12 trang 58 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
13 trang 54 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập
12 trang 51 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 8 - Tiết 56: Axit - Bazơ - Muối
13 trang 48 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)
10 trang 47 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 36: Phép nhân các phân thức đại số
15 trang 47 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 26: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
14 trang 40 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 6: Thể tích của lăng trụ đứng
20 trang 39 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 8 bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến
14 trang 39 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 4: Mô
18 trang 39 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 10: Đối xứng trục
20 trang 37 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 5: Luyện tập
9 trang 37 0 0 -
Bài giảng Tập đọc nhạc: Nhịp 6/8 - TĐN số 5
13 trang 35 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 8 bài: Lão Hạc - Nam Cao
16 trang 33 0 0 -
Bài giảng Sinh học 8 bài 28: Tiêu hóa ở ruột non
34 trang 31 0 0 -
Bài giảng Sinh học 8 bài 51: Cơ quan phân tích thính giác
14 trang 29 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 2: Trục đối xứng
22 trang 28 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 8 bài 19+20: Các chất được cấu tạo như thế nào?
12 trang 25 0 0 -
Slide bài Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu TK 20 - Sử 8 - GV.Ng.T.Nhàn
28 trang 25 0 0 -
Bài giảng môn Hình học lớp 8: Ôn tập giữa học kì 1
22 trang 25 0 0