Bài giảng Hỗ trợ nhân viên Công tác xã hội (Quản lý stress)
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 578.21 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài giảng này là giúp cho các bạn hiểu các khái niệm về sự căng thẳng, yếu tố căng thẳng (stress), hiểu các mức độ/ hình thức căng thẳng, hiểu được các yếu tố gây căng thẳng, nhận ra các phản ứng, các dấu hiệu gây căng thẳng, có chiến lược đề phòng và giải quyết căng thẳng, biết lập kế hoạch quản lý cẳng thẳng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hỗ trợ nhân viên Công tác xã hội (Quản lý stress) Trung tâm Nghiên cứu – Tư vấn CTXH & PTCĐ Trung Dự án “Nâng caotâm Nghiên năng cứu lực cho - Tưviên Nhân vấnXã CTXH hội & CơPTCĐ sở ở TP.HCM” Dự án “Nâng cao năng lực cho Nhân viên Xã hội Cơ sở ở TP.HCM”NĂNG ĐỘNG NHÓMHỖ TRỢ NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI (QUẢN LÝ STRESS)Chân thành cảm ơn Tổ chức Dịch vụ Gia đình và Cộng đồngQuốc tế (CFSI) đã hỗ trợ Dự án “Nâng cao năng lực choNVCTXH cơ sở ở TP.HCM” ấn hành tập tài liệu này.[TypeHỗ Trợtext] Nhân Viên CTXH (Quản lý stress) SDRC - CFSI LỜI GIỚI THIỆU Ngày nay, chúng ta thường nghe nói đến stress, một từ, phản ảnh nhận thức và phảnứng của con người trước những tác động của môi trường bên ngoài và bên trong vào đời sốngcủa họ. Stress trở nên phổ biến ở mọi tầng lớp dân cư, bất kể giàu sang hay nghèo khó. Từ đó,đặt ra cho giới nghiên cứu khoa học và những ngành nghề mang tính trợ giúp con người nhưtâm lý học, tâm thần học, tham vấn, công tác xã hội… trách nhiệm tìm hiểu và đề ra nhữngbiện pháp xử lý stress. Đối với nghề Công tác xã hội, theo định nghĩa đã được thông qua của Hiệp hội nhânviên công tác xã hội quốc tế tại Montreral Canada vào tháng 7 năm 2000 (IFSW-International Frderation of Social Worker), nghề công tác xã hội thúc đẩy sự thay đổi xã hội,giải quyết vấn đề trong mối quan hệ của con người, trao quyền để người yếu thế có khả năngtự tạo hạnh phúc cho mình. Nguyên tắc làm việc của NVCTXH là dựa trên quyền con người và hệ thống côngbằng xã hội, tại nơi người dân sinh sống. Nhân viên công tác xã hội có mối quan hệ hợp tácvới đủ các thành phần từ trẻ em đến người cao tuổi, về mọi vấn đề như phúc lợi trẻ em, vấnđề bạo lực, vấn đề khuyết tật về thể chất và tinh thần, phúc lợi cho tuổi già, người bịnh mãntính, người bịnh ở giai đoạn cuối v.v… Làm việc với những người yếu thế nên luôn phải đối mặt với các vấn đề mà thân chủcủa họ đang phải đối phó, họ dễ bị tác động, căng thẳng theo. Công việc mà nhân viên côngtác xã hội thường tiếp xúc là những bất trắc khó khăn của thân chủ, việc này tác động khôngít đến cảm xúc của NVCTXH. Ngoài ra, họ cũng rất khó tránh khỏi cảm xúc, tình cảm khi đi cùng thân chủ để giúpthân chủ giải quyết vấn đề, mà các vấn đề này thường kéo dài, không thể giải quyết ngay tứcthì trong một buổi, một ngày nên buộc họ luôn suy nghĩ tìm giải pháp, công việc luôn đeođẳng họ suốt ngày, lúc làm việc, khi ở nhà. Choàng gánh công việc, đôi khi công việc quá sức, quá tầm tay của NVCTXH dothiếu nguồn nhân lực, thiếu NVCTXH hoặc chưa đủ chuyên môn, kiến thức, môi trường làmviệc chưa thuận lợi, thiếu hợp tác hoặc hợp tác chưa đồng bộ v..v, Nên khi việc hỗ trợ chưathành công, NVCTXH dễ dẫn đến nản lòng, thất vọng về chính mình, dẫn đến kiệt sức, chánnản, buông xuôi, căng thẳng. Tất cả cả những đặc điểm nghề nghiệp khó khăn và phức tạp như trên, nên người thựchành trong nghề nghiệp này rất dễ bị stress. Hiện chưa có điều tra cụ thể về tỉ lệ NVCTXH bịstress ở Việt Nam, nhưng ý kiến chung đều cho rằng, đây là một nghề rất thách thức và đòihỏi hao tốn thời gian, sức lực thể chất và tinh thần, một nghề rất có nguy cơ bị rơi vào stresstiêu cực nếu không có cách ứng phó hiệu quả . Do vậy, NVCTXH cần nhận thức đúng về bản thân, cần biết cách giải tỏa căng thẳng,vì nếu NVCTXH không tự chăm sóc bản thân, thì khó lòng hỗ trợ và chăm sóc cho ngườikhác. NVCTXH cần chủ động tiếp nhận các kiến thức để hiểu biết về stress, rèn luyện nhữngkỹ năng để ứng phó với stress, biến những yếu tố tiêu cực thành tích cực, biến điểm hạn chếthành sức mạnh, để từ đó ứng phó đối mặt với stress có hiệu quả, góp phần nâng cao chấtlượng dịch vụ NVCTXH cung cấp cũng như chất lượng cuộc sống của bản thân NhânNVCTXH và gia đình họ.Dự án “Nâng cao năng lực cho NVXH cơ sở ở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 1[TypeHỗ Trợtext] Nhân Viên CTXH (Quản lý stress) SDRC - CFSI MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU.................................................................................................... 1 ĐỀ CƯƠNG ................................................................................................................... 3 I. TÊN CHỦ ĐỀ .............................................................................................. 4 II. MÔ TẢ CHỦ ĐỀ.......................................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hỗ trợ nhân viên Công tác xã hội (Quản lý stress) Trung tâm Nghiên cứu – Tư vấn CTXH & PTCĐ Trung Dự án “Nâng caotâm Nghiên năng cứu lực cho - Tưviên Nhân vấnXã CTXH hội & CơPTCĐ sở ở TP.HCM” Dự án “Nâng cao năng lực cho Nhân viên Xã hội Cơ sở ở TP.HCM”NĂNG ĐỘNG NHÓMHỖ TRỢ NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI (QUẢN LÝ STRESS)Chân thành cảm ơn Tổ chức Dịch vụ Gia đình và Cộng đồngQuốc tế (CFSI) đã hỗ trợ Dự án “Nâng cao năng lực choNVCTXH cơ sở ở TP.HCM” ấn hành tập tài liệu này.[TypeHỗ Trợtext] Nhân Viên CTXH (Quản lý stress) SDRC - CFSI LỜI GIỚI THIỆU Ngày nay, chúng ta thường nghe nói đến stress, một từ, phản ảnh nhận thức và phảnứng của con người trước những tác động của môi trường bên ngoài và bên trong vào đời sốngcủa họ. Stress trở nên phổ biến ở mọi tầng lớp dân cư, bất kể giàu sang hay nghèo khó. Từ đó,đặt ra cho giới nghiên cứu khoa học và những ngành nghề mang tính trợ giúp con người nhưtâm lý học, tâm thần học, tham vấn, công tác xã hội… trách nhiệm tìm hiểu và đề ra nhữngbiện pháp xử lý stress. Đối với nghề Công tác xã hội, theo định nghĩa đã được thông qua của Hiệp hội nhânviên công tác xã hội quốc tế tại Montreral Canada vào tháng 7 năm 2000 (IFSW-International Frderation of Social Worker), nghề công tác xã hội thúc đẩy sự thay đổi xã hội,giải quyết vấn đề trong mối quan hệ của con người, trao quyền để người yếu thế có khả năngtự tạo hạnh phúc cho mình. Nguyên tắc làm việc của NVCTXH là dựa trên quyền con người và hệ thống côngbằng xã hội, tại nơi người dân sinh sống. Nhân viên công tác xã hội có mối quan hệ hợp tácvới đủ các thành phần từ trẻ em đến người cao tuổi, về mọi vấn đề như phúc lợi trẻ em, vấnđề bạo lực, vấn đề khuyết tật về thể chất và tinh thần, phúc lợi cho tuổi già, người bịnh mãntính, người bịnh ở giai đoạn cuối v.v… Làm việc với những người yếu thế nên luôn phải đối mặt với các vấn đề mà thân chủcủa họ đang phải đối phó, họ dễ bị tác động, căng thẳng theo. Công việc mà nhân viên côngtác xã hội thường tiếp xúc là những bất trắc khó khăn của thân chủ, việc này tác động khôngít đến cảm xúc của NVCTXH. Ngoài ra, họ cũng rất khó tránh khỏi cảm xúc, tình cảm khi đi cùng thân chủ để giúpthân chủ giải quyết vấn đề, mà các vấn đề này thường kéo dài, không thể giải quyết ngay tứcthì trong một buổi, một ngày nên buộc họ luôn suy nghĩ tìm giải pháp, công việc luôn đeođẳng họ suốt ngày, lúc làm việc, khi ở nhà. Choàng gánh công việc, đôi khi công việc quá sức, quá tầm tay của NVCTXH dothiếu nguồn nhân lực, thiếu NVCTXH hoặc chưa đủ chuyên môn, kiến thức, môi trường làmviệc chưa thuận lợi, thiếu hợp tác hoặc hợp tác chưa đồng bộ v..v, Nên khi việc hỗ trợ chưathành công, NVCTXH dễ dẫn đến nản lòng, thất vọng về chính mình, dẫn đến kiệt sức, chánnản, buông xuôi, căng thẳng. Tất cả cả những đặc điểm nghề nghiệp khó khăn và phức tạp như trên, nên người thựchành trong nghề nghiệp này rất dễ bị stress. Hiện chưa có điều tra cụ thể về tỉ lệ NVCTXH bịstress ở Việt Nam, nhưng ý kiến chung đều cho rằng, đây là một nghề rất thách thức và đòihỏi hao tốn thời gian, sức lực thể chất và tinh thần, một nghề rất có nguy cơ bị rơi vào stresstiêu cực nếu không có cách ứng phó hiệu quả . Do vậy, NVCTXH cần nhận thức đúng về bản thân, cần biết cách giải tỏa căng thẳng,vì nếu NVCTXH không tự chăm sóc bản thân, thì khó lòng hỗ trợ và chăm sóc cho ngườikhác. NVCTXH cần chủ động tiếp nhận các kiến thức để hiểu biết về stress, rèn luyện nhữngkỹ năng để ứng phó với stress, biến những yếu tố tiêu cực thành tích cực, biến điểm hạn chếthành sức mạnh, để từ đó ứng phó đối mặt với stress có hiệu quả, góp phần nâng cao chấtlượng dịch vụ NVCTXH cung cấp cũng như chất lượng cuộc sống của bản thân NhânNVCTXH và gia đình họ.Dự án “Nâng cao năng lực cho NVXH cơ sở ở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 1[TypeHỗ Trợtext] Nhân Viên CTXH (Quản lý stress) SDRC - CFSI MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU.................................................................................................... 1 ĐỀ CƯƠNG ................................................................................................................... 3 I. TÊN CHỦ ĐỀ .............................................................................................. 4 II. MÔ TẢ CHỦ ĐỀ.......................................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hỗ trợ nhân viên công tác xã hội Nhân viên công tác xã hội Công tác xã hội Quản lý stress Lập kế hoạch quản lý cẳng thẳng Dấu hiệu gây căng thẳngGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 202 0 0 -
58 trang 198 0 0
-
17 trang 145 0 0
-
Giáo trình Quản trị ngành công tác xã hội: Phần 1 - Trịnh Thị Trinh
194 trang 107 1 0 -
Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội: Phần 2 - Trường ĐH Sư phạm
104 trang 102 0 0 -
3 trang 64 1 0
-
7 trang 63 0 0
-
1 trang 55 0 0
-
Thuyết phân tâm học và vận dụng vào hoạt động công tác xã hội với trẻ em
8 trang 48 0 0 -
Thông tư số 61/2012/TT-BCA-C41
17 trang 47 0 0