BÀI GIẢNG HOA CÂY CẢNH
Số trang: 99
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG VỀ HOA, CÂY CẢNH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH ĐỐI VỚI HOA, CÂY CẢNH Mục tiêu * Về kiến thức: - Nêu được khái niệm và cách phân loại hoa, cây cảnh. Hiểu giá trị văn hoá tinh thần và thẩm mỹ của hoa, cây cảnh. - Nêu được tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa, cây trên thế gới và ở trong nước - Nêu được các yêu cầu của điều kiện ngoại cảnh đối với hoa, cây cảnh. * Nội dung tóm tắt: Bài này trình bày khái niệm và các cách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG HOA CÂY CẢNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾDỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – H À LAN BÀI GIẢNG HOA CÂY CẢNH Người bi ên soạn: ThS. Đỗ Đình Thục Huế, 08/2009 P hần một L Ý THUY Ế T B ài 1 Đ ẠI CƯƠNG VỀ HOA, CÂY CẢNH VÀ YÊU C ẦU CỦA Đ IỀU KIỆN NGO ẠI CẢNH Đ ỐI VỚI HOA, CÂY CẢNH Mục ti êu * Về kiến thức: - Nêu được khái niệm và cách phân lo ại hoa, cây cảnh. Hiểu giá trị văn hoátinh thần và thẩm mỹ của hoa, cây cảnh. - Nêu đư ợc tình hình s ản xuất và tiêu thụ hoa, cây trên thế gới và ở trong nư ớc - Nêu đư ợc các yêu c ầu của điều kiện ngoại cảnh đối với hoa, cây cảnh. * Nội dung tóm tắt: Bài này trình bày khái niệm và các cách phân lo ại đối tượng hoa, cây cảnh.Nêu các giá trị và tóm lược tình hình trồng hoa, cây cảnh, yêu c ầu điều kiện ngoạicảnh chung nhất vì đối tượng hoa, cây cảnh có phạm vi rộng trong giới thực vật.Nêu các yêu c ầu về dinh d ưỡng, đất, phân bón và cách sử dụng chất điều ho à sinhtrưởng cho hoa, cây cảnh. 1. KHÁI NIỆM V À PHÂN LO ẠI VỀ HOA, CÂY CẢNH 1.1. Khái ni ệm Cây hoa cây cảnh còn gọi là cây trang trí. Đó là những cây có hoa đẹp hoặcthân, lá, cành, củ quả, hấp dẫn hoặc có một dáng vẻ mang ý nghĩa tinh thân, t ìnhcảm, thẩm mỹ n ào đó được trồng lấy hoa c ắt hoặc trang trí cả cây để làm đẹp hoặccải thiện mỹ quan cảnh trí một không gian giới h ạn nào đó nh ư một khu nh à ở,vườn sân, nội thất. 1.2. Phân loại hoa, cây cảnh 1.2.1 Một số cách phân loại hoa cây cảnh phổ biến * Phân loại theo kiểu, cỡ cây - Cây lớn và cây nhỡ: Bách tán, tùng, vạn tuế, mai, đ ào,... - Cây bụi: Mẫu đơn, trà, trúc, qu ất, ngâu, nguyệt quế, đinh lăng cảnh,... - Cây thân thảo: Cúc, thược dư ợc, lay ơn, huyết dụ, cẩm tú cầu, cẩm ch ướng... - Cây ký sinh: phong lan,... - Cây leo: Thiên lý, vạn niên thanh, tigôn, đăng tiêu, bìm bìm, bướm bạc... * Phân loại theo cách trưng bày và mục đích sử dụng - Cây c ắt hoa trưng bày - Cây trưng bày c ả cây: Cây để hoa tự nhiên, cây thế, cây Bonsai - Cây c ảnh kết hợp lấy bóng mát hoặc các tác dụng khác 1 * Phân lo ại theo môi trường sống - Cây sống trong môi trường đất cạn - Cây sống trong môi trường nước: Sen, súng,... * Phân loại theo thời gian thu hoa - Hoa thời vụ (hoa ngắn ng ày) - Hoa quanh năm, hoa lâu năm 1.2.2. P hân loại theo phân loài th ực vật * Căn cứ vào các nhóm cây làm cảnh trong hệ thực vật làm cảnh (Trần Hợp - Cây cảnh hoa Việt Nam - 2003) - Nhóm cây leo, cây hàng rào - Nhóm cây làm cảnh bằng thân - Nhóm cây làm cảnh bằng lá - Nhóm cây làm cảnh bằng hoa - Nhóm cây làm cảnh bằng quả - Nhóm cây l àm cảnh ở nước * Phân loại theo phân loại thực vật áp dụng cho từng cây Cách phân loại này sẽ giới thiệu trong từng cây hoa và cây cảnh cụ thể 1.2.3. Một số loài hoa, cây cảnh phổ biến ở Việt Nam - Họ lão mai (Ochnaceae): Phổ biến ở miền Nam như cây mai và ng (Ochnaintergerrima ). - Họ hoa hồng (Rosaceae): Phổ biến như cây hoa hồng (Rosa sp .) - Họ cam quýt (Rutaceae), hay họ phụ cam quýt (Aurantoideae): Phổ biến như:cam, quýt, quất. - Họ hoa cúc Asteraceae (Chrysantaceae): Cây hoa cúc (Chrysanthenumindicum). - Họ chè (Theaceae): Sơn trà (Camellia Japonica L.). H ải đường. - Họ phụ mận (Prunoideae) nh ư cây đào (Prunmuspresia). - Họ long cốt (Cactaceae) như cây thanh long (Hylocereus undulatus). - Họ trúc đào (Apocynaceae) như cây sứ Thái L an (Adenium obesum). - Họ phi lao (Casuarinaceae). - Họ hoa tím (Violaceae). - Họ dâu tằm (Moraceae): Si ( Ficus benjamina L.), sanh (Ficus retusa ), đề(Ficus reliogia), g ừa (Lâm vồ, Sộp miền Trung - Ficus microcarpa Blume), duối,ôrô. - Họ Thầu dầu (Euphobiaceae): cây chè trồng l àm hàng rào (Acalyphasianensis), cây liễu đỏ (Excoecaria cochinchinensis), cây sơn liễu (PhillantusFasciculatus), cây kim mộc (Securinega spirei). - Họ ho à thảo (Poaceae): Tre, trúc (vàng, đen), trúc Nh ật. - Họ nhài (Oleaceae): Cây nhài (Jasminum), cây mộc (Osmanthus Fragrans). 2. G IÁ TR Ị CỦA HOA, CÂY CẢNH 2.1. Giá trị thẩm mỹ tinh thần 2 - Hoa là biểu tư ợng của cái đẹp, hoa có nhiều m àu s ắc h ài hòa và hương thơmmật ngọt, hình thái đ a dạng hấp dẫn cả con ng ười và động vật. - Hoa làm đẹp cảm xúc của co n người, tạo cho con ngư ời cảm giác yêu thươngthanh thản. - Hoa là biểu tư ợng của tình c ảm, hoa đem lại giá trị tinh thần, tình cảm m àkhông vật c hất nào có thể so sánh đ ược. Hoa là biểu tượng của tình yêu đôi lứa, tìnhbạn, tình cảm gia đình, tình thầy trò. - Hoa thể hiện sự trang trọng, kính yêu, sự huy ho àng, dùng tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG HOA CÂY CẢNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾDỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – H À LAN BÀI GIẢNG HOA CÂY CẢNH Người bi ên soạn: ThS. Đỗ Đình Thục Huế, 08/2009 P hần một L Ý THUY Ế T B ài 1 Đ ẠI CƯƠNG VỀ HOA, CÂY CẢNH VÀ YÊU C ẦU CỦA Đ IỀU KIỆN NGO ẠI CẢNH Đ ỐI VỚI HOA, CÂY CẢNH Mục ti êu * Về kiến thức: - Nêu được khái niệm và cách phân lo ại hoa, cây cảnh. Hiểu giá trị văn hoátinh thần và thẩm mỹ của hoa, cây cảnh. - Nêu đư ợc tình hình s ản xuất và tiêu thụ hoa, cây trên thế gới và ở trong nư ớc - Nêu đư ợc các yêu c ầu của điều kiện ngoại cảnh đối với hoa, cây cảnh. * Nội dung tóm tắt: Bài này trình bày khái niệm và các cách phân lo ại đối tượng hoa, cây cảnh.Nêu các giá trị và tóm lược tình hình trồng hoa, cây cảnh, yêu c ầu điều kiện ngoạicảnh chung nhất vì đối tượng hoa, cây cảnh có phạm vi rộng trong giới thực vật.Nêu các yêu c ầu về dinh d ưỡng, đất, phân bón và cách sử dụng chất điều ho à sinhtrưởng cho hoa, cây cảnh. 1. KHÁI NIỆM V À PHÂN LO ẠI VỀ HOA, CÂY CẢNH 1.1. Khái ni ệm Cây hoa cây cảnh còn gọi là cây trang trí. Đó là những cây có hoa đẹp hoặcthân, lá, cành, củ quả, hấp dẫn hoặc có một dáng vẻ mang ý nghĩa tinh thân, t ìnhcảm, thẩm mỹ n ào đó được trồng lấy hoa c ắt hoặc trang trí cả cây để làm đẹp hoặccải thiện mỹ quan cảnh trí một không gian giới h ạn nào đó nh ư một khu nh à ở,vườn sân, nội thất. 1.2. Phân loại hoa, cây cảnh 1.2.1 Một số cách phân loại hoa cây cảnh phổ biến * Phân loại theo kiểu, cỡ cây - Cây lớn và cây nhỡ: Bách tán, tùng, vạn tuế, mai, đ ào,... - Cây bụi: Mẫu đơn, trà, trúc, qu ất, ngâu, nguyệt quế, đinh lăng cảnh,... - Cây thân thảo: Cúc, thược dư ợc, lay ơn, huyết dụ, cẩm tú cầu, cẩm ch ướng... - Cây ký sinh: phong lan,... - Cây leo: Thiên lý, vạn niên thanh, tigôn, đăng tiêu, bìm bìm, bướm bạc... * Phân loại theo cách trưng bày và mục đích sử dụng - Cây c ắt hoa trưng bày - Cây trưng bày c ả cây: Cây để hoa tự nhiên, cây thế, cây Bonsai - Cây c ảnh kết hợp lấy bóng mát hoặc các tác dụng khác 1 * Phân lo ại theo môi trường sống - Cây sống trong môi trường đất cạn - Cây sống trong môi trường nước: Sen, súng,... * Phân loại theo thời gian thu hoa - Hoa thời vụ (hoa ngắn ng ày) - Hoa quanh năm, hoa lâu năm 1.2.2. P hân loại theo phân loài th ực vật * Căn cứ vào các nhóm cây làm cảnh trong hệ thực vật làm cảnh (Trần Hợp - Cây cảnh hoa Việt Nam - 2003) - Nhóm cây leo, cây hàng rào - Nhóm cây làm cảnh bằng thân - Nhóm cây làm cảnh bằng lá - Nhóm cây làm cảnh bằng hoa - Nhóm cây làm cảnh bằng quả - Nhóm cây l àm cảnh ở nước * Phân loại theo phân loại thực vật áp dụng cho từng cây Cách phân loại này sẽ giới thiệu trong từng cây hoa và cây cảnh cụ thể 1.2.3. Một số loài hoa, cây cảnh phổ biến ở Việt Nam - Họ lão mai (Ochnaceae): Phổ biến ở miền Nam như cây mai và ng (Ochnaintergerrima ). - Họ hoa hồng (Rosaceae): Phổ biến như cây hoa hồng (Rosa sp .) - Họ cam quýt (Rutaceae), hay họ phụ cam quýt (Aurantoideae): Phổ biến như:cam, quýt, quất. - Họ hoa cúc Asteraceae (Chrysantaceae): Cây hoa cúc (Chrysanthenumindicum). - Họ chè (Theaceae): Sơn trà (Camellia Japonica L.). H ải đường. - Họ phụ mận (Prunoideae) nh ư cây đào (Prunmuspresia). - Họ long cốt (Cactaceae) như cây thanh long (Hylocereus undulatus). - Họ trúc đào (Apocynaceae) như cây sứ Thái L an (Adenium obesum). - Họ phi lao (Casuarinaceae). - Họ hoa tím (Violaceae). - Họ dâu tằm (Moraceae): Si ( Ficus benjamina L.), sanh (Ficus retusa ), đề(Ficus reliogia), g ừa (Lâm vồ, Sộp miền Trung - Ficus microcarpa Blume), duối,ôrô. - Họ Thầu dầu (Euphobiaceae): cây chè trồng l àm hàng rào (Acalyphasianensis), cây liễu đỏ (Excoecaria cochinchinensis), cây sơn liễu (PhillantusFasciculatus), cây kim mộc (Securinega spirei). - Họ ho à thảo (Poaceae): Tre, trúc (vàng, đen), trúc Nh ật. - Họ nhài (Oleaceae): Cây nhài (Jasminum), cây mộc (Osmanthus Fragrans). 2. G IÁ TR Ị CỦA HOA, CÂY CẢNH 2.1. Giá trị thẩm mỹ tinh thần 2 - Hoa là biểu tư ợng của cái đẹp, hoa có nhiều m àu s ắc h ài hòa và hương thơmmật ngọt, hình thái đ a dạng hấp dẫn cả con ng ười và động vật. - Hoa làm đẹp cảm xúc của co n người, tạo cho con ngư ời cảm giác yêu thươngthanh thản. - Hoa là biểu tư ợng của tình c ảm, hoa đem lại giá trị tinh thần, tình cảm m àkhông vật c hất nào có thể so sánh đ ược. Hoa là biểu tượng của tình yêu đôi lứa, tìnhbạn, tình cảm gia đình, tình thầy trò. - Hoa thể hiện sự trang trọng, kính yêu, sự huy ho àng, dùng tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương bài giảng tài liệu học đại học đề cương chi tiết học phần giáo trình nông lâm kỹ thuật trồn trọt kinh nghiệm nông nghiệp chăm sóc cây trồng sinh thái câyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 417 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 327 0 0 -
25 trang 305 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 296 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 281 0 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 271 0 0 -
Đề cương chi tiết bài giảng môn Đảm bảo và an toàn thông tin
25 trang 259 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 243 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 199 0 0 -
122 trang 192 0 0