Bài giảng Hóa đại cương: Chương 1 - ĐH Nông Lâm TP.HCM
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.55 MB
Lượt xem: 38
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hóa đại cương - Chương 1: Cấu tạo nguyên tử & bảng phân loại tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Chương này gồm có những nội dung chính sau: Sơ lược về các thuyết cấu tạo nguyên tử, thuyết cấu tạo nguyên tử hiện đại theo cơ học lượng tử, bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 1 - ĐH Nông Lâm TP.HCMĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINHKHOA KHOA HỌC/ BỘ MÔN HÓA HỌC 1NỘI DUNG (tập 1): Chương 1: Cấu tạo nguyên tử Chương 2: Liên kết hóa học Chương 3: Nhiệt động hóa học Chương 4: Động hóa học Chương 5: Dung dịch 2 CHƯƠNG 1:CẤU TẠO NGUYÊN TỬ &BẢNG PHÂN LOẠI TUẦNHOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 3I. Sơ lược về các thuyết cấu tạo nguyên tử 4 Thuyết Rutherford“Electron quay chung quanh hạt nhân nguyên tử giống như hành tinh quay xung quanh mặt trời” Điện Khối lượng Hạt tích (Kg) +1Proton (p) 1,6726.10-27Electron -1 9,1095.10-31 (e)Neutron 0 1,6750.10-27 (n) q = 1,602.10-19 Culong 6 Cấu tạo nguyên tử A Số khốiSố điện tích h.nhân Z X Kí hiệu nguyên tử + Khối lượng hạt nhân ≈ khối lượng nguyên tử A= Số khối = N + Z + Trong nguyên tử trung hòa số electron = số proton 7 Thuyết Bohr Bohr-- Rutherford Hai tiên đề của Bohr Electron chỉ quay xung quanh hạt nhân trên những quỹ đạo tròn, đồngtâm, có bán kính xác định và một mức năng lượng xác định (quỹ đạodừng). Electron không phát xạ hay hấp thu năng lượng trên các quỹ đạodừng Năng lượng (E) chỉ được phát ra hay thu vào khi electron chuyển từquỹ đạo này sang quỹ đạo khác. E = hν = E3 - E2 8 Thành công của thuyết Bohr* Tính được bán kính quỹ đạo bền, tốc độ, năng lượng của e khi chuyển động trên các quỹ đạo bền đó 2 0 h2 1 Ze va r n = n2 v= n 2 o h me2Z En = - (13,6/ n2 ) eV10 Đỏ, Lam, Chàm, Tím ------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------- - nguyên tử Hydro vật lý của quang phổ * Giải thích được bản chấtII. Thuyết cấu tạo nguyên tử hiện đại theo cơ học lượng tử 11 Những luận điểm cơ bản của cơ học lượng tử Tính chất sóng-hạt của hạt vi môThuyết lượng tử của Plank:“ Năng lượng của bức xạ không được giải phóng hay hấpthu một cách liên tục mà bằng những lượng gián đoạn gọi làlượng tử. ε=hνThuyết sóng kết hợp của De Broglie λ = h/mv 12 Khoái löôïng Toác ñoä Ñoä daøi soùng Tieåu phaân (kg) (ms-1) (pm) e khí (300K) 9.10 -31 1.10 5 7000 e ngtöû hidro 9.10 -31 2,2.10 6 33 e ngtöû Xe (n=1) 9.10 -31 1.10 8 7Ngtöû He khí (300K) 9.10 –27 1000 90Ngtöû Xe khí (300K) 9.10 –25 250 10Traùi banh bay nhanh 0,1 20 3.10 -22Traùi banh bay chaäm 0,1 0,1 7.10 -20 13 Nguyên lý bất định Heisenberg Không thể xác định chính xác đồng thời vị trí và tốc độ của hạt vi mô Δv: độ bất định về tốc độ Δx: độ bất định về vị tr tríí 14 Ví dụ Đối với electron m= 9,110-28g, chuyển động với với độ chính xác vận tốc ∆v = 108cm thì độ bất định về vị trí nhỏ nhất ∆x sẽ là: h 6,625.10 27 8 0 x ≥ 2m.v 2.3,14.9,1.10 28.108 1,6.10 cm 1,6 A Do đó người ta chỉ nói xác suất tìm thấy electron (hay các hạt vi mô khác) tại một vị trí nào đó trong không gian tại một thời điểm nào đó. 15 Phương trình sóng Schrodinger 8 m 2 2 2 2 2 2 2 E V 0 x y z 2 hh : hằng số Plankm: khối lượng hạt vi môE : năng lượng toàn phần của hạt vi môV : thế năng của hạt vi mô phụ thuộc vào tọa độ x, y, z : hàm sóng của hạt – mô tả sự chuyển động của hạt trong khônggian x, y, z 16Ý nghĩa của hàm sóng Hàm sóng xác định xác suất có mặt của hạt vi mô tạivị trí cụ thể ở một thời điểm nào đó 2dV cho biết xác suất có mặt của hạt vi mô trong thểtích dV tại thời điểm cụ thể. 17 Trạng thái của electron trong nguyên tử một electron và các số lượng tử 2 2 2 8 2 m e2 2 2 2 E 0 x 2 y z h 4 0 r Hàm sóng của electron luôn chứa 3 thông số là các sốnguyên: n, l, ml Trạng thái chuyển động của electron trong Hydro phụ thuộcvào 3 số (n, l, ml): CÁC SỐ LƯỢNG TỬ 18Mỗi bộ 3 số (n, l, ml) n ,l , ml : xác định vùng khônggian bao quanh hạt nhân mà electron có thể có mặtbất kỳ thời điểm nào với xác suất có mặt khác nhau.Vùng không gian như vậy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 1 - ĐH Nông Lâm TP.HCMĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINHKHOA KHOA HỌC/ BỘ MÔN HÓA HỌC 1NỘI DUNG (tập 1): Chương 1: Cấu tạo nguyên tử Chương 2: Liên kết hóa học Chương 3: Nhiệt động hóa học Chương 4: Động hóa học Chương 5: Dung dịch 2 CHƯƠNG 1:CẤU TẠO NGUYÊN TỬ &BẢNG PHÂN LOẠI TUẦNHOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 3I. Sơ lược về các thuyết cấu tạo nguyên tử 4 Thuyết Rutherford“Electron quay chung quanh hạt nhân nguyên tử giống như hành tinh quay xung quanh mặt trời” Điện Khối lượng Hạt tích (Kg) +1Proton (p) 1,6726.10-27Electron -1 9,1095.10-31 (e)Neutron 0 1,6750.10-27 (n) q = 1,602.10-19 Culong 6 Cấu tạo nguyên tử A Số khốiSố điện tích h.nhân Z X Kí hiệu nguyên tử + Khối lượng hạt nhân ≈ khối lượng nguyên tử A= Số khối = N + Z + Trong nguyên tử trung hòa số electron = số proton 7 Thuyết Bohr Bohr-- Rutherford Hai tiên đề của Bohr Electron chỉ quay xung quanh hạt nhân trên những quỹ đạo tròn, đồngtâm, có bán kính xác định và một mức năng lượng xác định (quỹ đạodừng). Electron không phát xạ hay hấp thu năng lượng trên các quỹ đạodừng Năng lượng (E) chỉ được phát ra hay thu vào khi electron chuyển từquỹ đạo này sang quỹ đạo khác. E = hν = E3 - E2 8 Thành công của thuyết Bohr* Tính được bán kính quỹ đạo bền, tốc độ, năng lượng của e khi chuyển động trên các quỹ đạo bền đó 2 0 h2 1 Ze va r n = n2 v= n 2 o h me2Z En = - (13,6/ n2 ) eV10 Đỏ, Lam, Chàm, Tím ------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------- - nguyên tử Hydro vật lý của quang phổ * Giải thích được bản chấtII. Thuyết cấu tạo nguyên tử hiện đại theo cơ học lượng tử 11 Những luận điểm cơ bản của cơ học lượng tử Tính chất sóng-hạt của hạt vi môThuyết lượng tử của Plank:“ Năng lượng của bức xạ không được giải phóng hay hấpthu một cách liên tục mà bằng những lượng gián đoạn gọi làlượng tử. ε=hνThuyết sóng kết hợp của De Broglie λ = h/mv 12 Khoái löôïng Toác ñoä Ñoä daøi soùng Tieåu phaân (kg) (ms-1) (pm) e khí (300K) 9.10 -31 1.10 5 7000 e ngtöû hidro 9.10 -31 2,2.10 6 33 e ngtöû Xe (n=1) 9.10 -31 1.10 8 7Ngtöû He khí (300K) 9.10 –27 1000 90Ngtöû Xe khí (300K) 9.10 –25 250 10Traùi banh bay nhanh 0,1 20 3.10 -22Traùi banh bay chaäm 0,1 0,1 7.10 -20 13 Nguyên lý bất định Heisenberg Không thể xác định chính xác đồng thời vị trí và tốc độ của hạt vi mô Δv: độ bất định về tốc độ Δx: độ bất định về vị tr tríí 14 Ví dụ Đối với electron m= 9,110-28g, chuyển động với với độ chính xác vận tốc ∆v = 108cm thì độ bất định về vị trí nhỏ nhất ∆x sẽ là: h 6,625.10 27 8 0 x ≥ 2m.v 2.3,14.9,1.10 28.108 1,6.10 cm 1,6 A Do đó người ta chỉ nói xác suất tìm thấy electron (hay các hạt vi mô khác) tại một vị trí nào đó trong không gian tại một thời điểm nào đó. 15 Phương trình sóng Schrodinger 8 m 2 2 2 2 2 2 2 E V 0 x y z 2 hh : hằng số Plankm: khối lượng hạt vi môE : năng lượng toàn phần của hạt vi môV : thế năng của hạt vi mô phụ thuộc vào tọa độ x, y, z : hàm sóng của hạt – mô tả sự chuyển động của hạt trong khônggian x, y, z 16Ý nghĩa của hàm sóng Hàm sóng xác định xác suất có mặt của hạt vi mô tạivị trí cụ thể ở một thời điểm nào đó 2dV cho biết xác suất có mặt của hạt vi mô trong thểtích dV tại thời điểm cụ thể. 17 Trạng thái của electron trong nguyên tử một electron và các số lượng tử 2 2 2 8 2 m e2 2 2 2 E 0 x 2 y z h 4 0 r Hàm sóng của electron luôn chứa 3 thông số là các sốnguyên: n, l, ml Trạng thái chuyển động của electron trong Hydro phụ thuộcvào 3 số (n, l, ml): CÁC SỐ LƯỢNG TỬ 18Mỗi bộ 3 số (n, l, ml) n ,l , ml : xác định vùng khônggian bao quanh hạt nhân mà electron có thể có mặtbất kỳ thời điểm nào với xác suất có mặt khác nhau.Vùng không gian như vậy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa đại cương Hóa đại cương Cấu tạo nguyên tử Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Thuyết cấu tạo nguyên tử Thuyết cấu tạo nguyên tử hiện đại Cơ học lượng tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
7 trang 208 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 141 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
10 trang 125 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 122 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức
13 trang 108 0 0 -
Giáo trình Cơ học lượng tử - Lê Đình, Trần Công Phong (ĐH Sư phạm Huế)
314 trang 103 0 0 -
Giáo trình Cơ học lượng tử - ThS. Nguyễn Duy Hưng
128 trang 90 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
42 trang 63 0 0 -
Giáo trình Hoá đại cương (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
82 trang 58 0 0 -
Bài tập đội tuyển máy tính bỏ túi
9 trang 56 0 0