Danh mục

Bài giảng Hóa đại cương - Vô cơ 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.51 MB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (84 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Hóa đại cương - Vô cơ 2 được viên biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm bắt được kiến thức đại cương về: những tính chất cơ bản của các nguyên tố phi kim, kim loại khối s, kim loại khối p, khảo sát phức chất, kim loại khối d; tính chất của các đơn chất, hợp chất vô cơ thông dụng giải thích các hiện tượng hóa học xảy ra trong tự nhiên đặc biệt các vấn đề liên quan đến ngành Dược. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa đại cương - Vô cơ 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA DƯỢC  BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA ĐẠI CƯƠNG – VÔ CƠ II Giảng viên biên soạn: NGUYỄN THỊ YẾN NHI ĐỖ MINH KIỆP Đơn vị: KHOA DƯỢC Hậu Giang – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀI GIẢNG MÔN HỌC TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN Tên môn học: Hóa Đại cương – Vô cơ II (Tên tiếng Anh: General – Inorganic Chemistry) Trình độ: Đại học Số tín chỉ: 2 Giờ lý thuyết: 30 tiết Giờ thực hành: Thông tin Giảng viên:  Tên Giảng viên: ĐỖ MINH KIỆP  Đơn vị: Khoa Dược  Điện thoại:  E-mail: dmkiep@vttu.edu.vn NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Điều kiện tiên quyết: Hóa Đại cương – Vô cơ I 2. Mục tiêu môn học: Sinh viên nắm bắt được kiến thức đại cương về: ► Những tính chất cơ bản của các nguyên tố phi kim, kim loại khối s, kim loại khối p, khảo sát phức chất, kim loại khối d, ► Tính chất của các đơn chất, hợp chất vô cơ thông dụng giải thích các hiện tượng hóa học xảy ra trong tự nhiên đặc biệt các vần đề liên quan đến ngành Dược. 3. Phương pháp giảng dạy: Diễn giảng lý thuyết và hướng dẫn giải bài tập 4. Đánh giá môn học 4.1. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên Gồm hai cột điểm: điểm giữa kỳ và điểm cuối kỳ 4.2. Thang điểm đanh giá - Kiểm tra giữa kỳ: 2đ - Thi cuối kỳ: 8đ 5. Tài liệu tham khảo [1] Lê Chí Kiên (2007), Hoá học phức chất – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Lê Thành Phước (2003), Hóa học Đại cương – Vô cơ – Đại học Dược Hà Nội [3] Hoàng Nhâm (1994), Hóa học Vô cơ T1, 2, 3 – NXB Giáo Dục [4] Nguyễn Đình Soa (2005), Hóa Vô cơ – NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 6. Đề cương môn học Chương 1. Hydro và những nguyên tố phân nhóm IA 1.1. Hydro và hợp chất của nó 1.1.1. Đặc điểm của nguyên tố hydro 1.1.2. Đơn chất 1.1.3. Hợp chất 1.2. Các nguyên tố phân nhóm IA 1.2.1. Đặc điểm của các nguyên tố phân nhóm IA 1.2.2. Đơn chất 1.2.3. Hợp chất Chương 2. Phân nhóm IIA trong bảng hệ thống tuần hoàn 2.1. Đặc tính của các nguyên tố phân nhóm IIA 2.2. Đơn chất 2.3. Hợp chất Chương 3. Phân nhóm IIIA trong bảng hệ thống tuần hoàn 3.1. Đặc tính của các nguyên tố phân nhóm IIIA 3.2. Đơn chất 3.3. Hợp chất Chương 4. Phân nhóm IVA trong bảng hệ thống tuần hoàn 4.1. Đặc tính của các nguyên tố phân nhóm IVA 4.2. Đơn chất 4.3. Hợp chất Chương 5. Phân nhóm VA trong bảng hệ thống tuần hoàn 5.1. Đặc tính của các nguyên tố phân nhóm VA 5.2. Đơn chất 5.3. Hợp chất Chương 6. Phân nhóm VIA trong bảng hệ thống tuần hoàn 6.1. Đặc tính của các nguyên tố phân nhóm VIA 6.2. Đơn chất 6.3. Hợp chất Chương 7. Phân nhóm VIIA trong bảng hệ thống tuần hoàn 2.1. Đặc tính của các nguyên tố phân nhóm VIIA 2.2. Đơn chất 2.3. Hợp chất Chương 8. Phân nhóm VIIIA trong bảng hệ thống tuần hoàn 2.1. Đặc tính của các nguyên tố phân nhóm VIIIA 2.2. Đơn chất 2.3. Hợp chất Chương 9. Đại cương về kim loại chuyển tiếp 2.1. Vị trí của kim loại chuyển tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn 2.2. Đặc điểm cấu tạo nguyên tử các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất 2.3. Tính chất lý – hóa học của các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất 2.4. Nhận xét chung các nguyên tố dãy chuyển tiếp thứ hai và thứ ba Chương 10. Phức chất 10.1. Khái niệm 10.1.1. Ion phức 10.1.2. Phức chất 10.1.3. Ion trung tâm (Ký hiệu: M) 10.1.4. Phối tử (Ký hiệu: L) 10.1.5. Cầu nội – cầu ngoại 10.1.6. Sự phối trí – số phối trí – dung lượng phối trí 10.1.7. Phối tử đơn càng – đa càng 10.1.8. Phức vòng càng – phức đa nhân 10.1.9. Nội phức 10.1.10. Danh pháp của phức chất 10.2. Liên kết trong phức chất 10.2.1. Thuyết liên kết hóa trị (Thuyết Pauling) 10.2.1.1. Cơ sở của thuyết VB 10.2.1.2. Các kiểu lai hóa quan trọng và cấu hình phức tương ứng 10.2.1.3. Chất thuận từ - nghịch từ 10.2.1.4. Ưu – nhược điểm của thuyết liên kết hóa trị Chương 11. Phân nhóm IB trong bảng hệ thông tuần hoàn 11.1. Đặc tính của các nguyên tố phân nhóm IB 11.2. Đơn chất 11.3. Hợp chất Chương 12. Phân nhóm IIB trong bảng hệ thống tuần hoàn 12.1. Đặc tính của các nguyên tố phân nhóm IIB 12.2. Đơn chất 12.3. Hợp chất Chương 13. Phân nhóm IIIB trong bảng hệ thống tuần hoàn 13.1. Đặc tính của các nguyên tố phân nhóm IIIB 13.2. Đơn chất 13.3. Hợp chất 13.4. Các nguyên tố họ Lantanit 13.4.1. Đặc tính của các nguyên tố Lantanit 13.4.2. Đơn chất 13.4.3. Hợp chất Chương 14. Phân nhóm IVB trong bảng hệ thống tuần hoàn 14.1. Đặc tính của các nguyên tố phân nhóm IVB 14.2. Đơn chất 14.3. Hợp chất Chương 15. Phân nhóm VB trong bảng hệ thống tuần hoàn 15.1. Đặc tính của các nguyên tố phân nhóm VB 15.2. Đơn chất 15.3. Hợp chất Chương 16. Phân nhóm VIB trong bảng hệ thống tuần hoàn 16.1. Đặc tính của các nguyên tố phân nhóm VIB 16.2. Đơn chất 16.3. Hợp chất Chương 17. Phân nhóm VIIB trong bảng hệ thống tuần hoàn 17.1. Đặc tính của các nguyên tố phân nhóm VIIB 17.2. Đơn chất 17.3. Hợp chất Chương 18. Phân nhóm VIIIB trong bảng hệ thống tuần hoàn 18.1. Đặc tính của các nguyên tố phân nhóm VIIIB 18.2. Đơn ...

Tài liệu được xem nhiều: