Bài giảng Hóa học 11 bài 13: Luyện tập - Tính chất của nito, photpho, và các hợp chất của chúng
Số trang: 11
Loại file: ppt
Dung lượng: 422.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo bộ sưu tập bài giảng Hóa học lớp 11 Luyện tập - Tính chất của nito, photpho, và các hợp chất của chúng để nâng cao kỹ năng và kiến thức. Bài học giúp học sinh củng cố, ôn tập các tính chất của nitơ, phôt pho, amoniăc và muối amoni, axit nitric và muối nitrat, axit phôtphoric và muối phôtphát. So sánh tính chất của đơn chất và một số hợp chất của nitơ và phôt pho.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học 11 bài 13: Luyện tập - Tính chất của nito, photpho, và các hợp chất của chúng BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11 BÀI 13: LUYỆN TẬPTÍNH CHẤT CỦA NITƠ, PHOTPHOVÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. Kiến thức cần nắm vững. 1. Nitơ và Photpho. Nitơ PhotphoCấu hình e 1s2 2s2 2p3 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3Số oxi hoá. -3, 0, +1, +2, +3,+4, +5. -3, 0, +3, +5. * Tính oxi hoá: * Tính oxi hoá: - Pư với kim loại. - Pư với kim loại.Tính chất - Pư với H2. * Tính khử:hoá học * Tính khử: -Td với O2. - Td với O2. -Td với Cl2. -Td với các chất oxi hoá khác. I. Kiến thức cần nắm vững. 2. Amoniac và muối amoni. NH3 Muối amoni.Tính chất Khí, không màu, mùi khai, Dễ tan trong nước, làvật lí. xốc, tan rất nhiều trong nước. các chất điện li mạnh.Tính chất * Tính bazơ yếu: Td với H2O, - Dễ bị nhiệthoá học. với chất chỉ thị màu, với phân axit, với dd muối. - Td với dd kiềm. * Tính khử: Td với O2, Cl2.Điều chế * Trong CN: Từ H2 và N2. Cho NH3 td với axit. * Trong PTN: Từ dd NH3 hoặc từ Ca(OH)2 và NH4Cl.Nhận Làm xanh quì tím ẩm Dùng NaOH đặc vàbiết quì tím ẩm. I. Kiến thức cần nắm vững. 3. HNO3 và H3PO4. HNO3 H3PO4.Tính * Tính axit mạnh: * Là một axit 3 nấc, độchất Làm đổi màu chất chỉ thị, td mạnh trung bình, có đủ với bazơ, với oxit bazơ, với tính chất hoá học chunghoá muối. của axit:học. * Tính oxi hoá mạnh: Làm đổi màu chất chỉ thị, Td với kim loại, với phi kim, td với bazơ, với oxit bazơ, với nhiều hợp chất. với muối, với kim loại. * Trong CN: Từ NH3. *Trong CN:Điều NH3 NO NO2 HNO3. - P P2O5 H3PO4.chế * Trong PTN: - Từ Ca3(PO4)2 và H2SO4 đ. Từ H2SO4 đặc và NaNO3. * Trong PTN: Từ P và HNO3 đặc. I. Kiến thức cần nắm vững. 4. Muối nitrat và muối photphat. Muối nitrat Muối photphat.Khái niệm Là muối của HNO3. Là muối của H3PO4. * Dễ tan trong nước, là các - Muối đihiđrophotphat: tan.Tính chất điện li mạnh. - Muối hiđrophotphat vàchất. * Dễ bị nhiệt phân. muối photphat khó tan (trừ * Trong dd axit, muối nitrat muối của kim loại kiềm và có tính oxi hoá tương tự muối amoni) HNO3. Dùng Cu và H2SO4 do Cu Dùng dd AgNO3 do tạoNhận tan tạo dd màu xanh và khí Ag PO kết tủa màu vàng. 3 4biết không màu hoá nâu trong 3 Ag+ + PO 3- 4 Ag3PO4. KK: 3 Cu + 8 H + 2 NO3 + - 3Cu2++ 2 NO +H2O.II. Bài tập.Bài 1.Câu nói đúng về tính chất hoá học của N2 và P là:A. N2 có tính oxi hoá còn P có tính khử.B. Cả 2 đều có cả tính oxi hoá và tính khử.C. P chỉ có tính oxi hoá còn N2 có cả tính khử.D. Cả 2 đều chỉ có tính oxi hoá .Bài 2.Tính oxi hoá của N2 và P thể hiện trong phản ứng vớichất nào dưới đây?A. O2. B. O2 và Ca.C. Ca và K. D. Tất cả các chất trên.II. Bài tập.Bài 3.Khả năng phản ứng của N2 so với P là: Do liên kết baA. Dễ hơn. B. Khó hơn. trong phân tử N 2 bề nC. Như nhau.Bài 4.Câu sai khi so sánh tính chất giữa H3PO4 và HNO3 là:A. Đều có tính axit.B. Đều tan vô hạn trong nước. H3PO4 thể hiện tính oxi hoá của H+C. Đều dễ phản ứng với NaOH.D. HNO3 có tính oxi hoá còn H3PO4 thì không.II. Bài tập.Bài 5.Để chứng tỏ trong dd có NH4NO3 ta phải làm mấy thí nghiệm?A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Bài 6. Trong đời sống, muối nitrat, muối photphat, muối amoni đều được dùng để:A. Làm chất tẩy rửa.B. Làm gia vị chế biến thức ăn .C. Làm phân bón. Phân đạm và phân lânD. Làm chất chống ẩm.II. Bài tập.Bài 7. Quan sát đoạn băng sau ► Hãy cho biết dd ban đầu là dd gì? Đáp án : Muối nitrat.Bài 8. Hãy quan sát đoạn băng sau ► Nêu hiện tượng và giải thích. Đáp án : Hiện tượng: Tờ giấy tự bốc cháy. Giải thích: Do dd đầu có P trắng và dung môi , khidung môi bay hế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học 11 bài 13: Luyện tập - Tính chất của nito, photpho, và các hợp chất của chúng BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11 BÀI 13: LUYỆN TẬPTÍNH CHẤT CỦA NITƠ, PHOTPHOVÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. Kiến thức cần nắm vững. 1. Nitơ và Photpho. Nitơ PhotphoCấu hình e 1s2 2s2 2p3 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3Số oxi hoá. -3, 0, +1, +2, +3,+4, +5. -3, 0, +3, +5. * Tính oxi hoá: * Tính oxi hoá: - Pư với kim loại. - Pư với kim loại.Tính chất - Pư với H2. * Tính khử:hoá học * Tính khử: -Td với O2. - Td với O2. -Td với Cl2. -Td với các chất oxi hoá khác. I. Kiến thức cần nắm vững. 2. Amoniac và muối amoni. NH3 Muối amoni.Tính chất Khí, không màu, mùi khai, Dễ tan trong nước, làvật lí. xốc, tan rất nhiều trong nước. các chất điện li mạnh.Tính chất * Tính bazơ yếu: Td với H2O, - Dễ bị nhiệthoá học. với chất chỉ thị màu, với phân axit, với dd muối. - Td với dd kiềm. * Tính khử: Td với O2, Cl2.Điều chế * Trong CN: Từ H2 và N2. Cho NH3 td với axit. * Trong PTN: Từ dd NH3 hoặc từ Ca(OH)2 và NH4Cl.Nhận Làm xanh quì tím ẩm Dùng NaOH đặc vàbiết quì tím ẩm. I. Kiến thức cần nắm vững. 3. HNO3 và H3PO4. HNO3 H3PO4.Tính * Tính axit mạnh: * Là một axit 3 nấc, độchất Làm đổi màu chất chỉ thị, td mạnh trung bình, có đủ với bazơ, với oxit bazơ, với tính chất hoá học chunghoá muối. của axit:học. * Tính oxi hoá mạnh: Làm đổi màu chất chỉ thị, Td với kim loại, với phi kim, td với bazơ, với oxit bazơ, với nhiều hợp chất. với muối, với kim loại. * Trong CN: Từ NH3. *Trong CN:Điều NH3 NO NO2 HNO3. - P P2O5 H3PO4.chế * Trong PTN: - Từ Ca3(PO4)2 và H2SO4 đ. Từ H2SO4 đặc và NaNO3. * Trong PTN: Từ P và HNO3 đặc. I. Kiến thức cần nắm vững. 4. Muối nitrat và muối photphat. Muối nitrat Muối photphat.Khái niệm Là muối của HNO3. Là muối của H3PO4. * Dễ tan trong nước, là các - Muối đihiđrophotphat: tan.Tính chất điện li mạnh. - Muối hiđrophotphat vàchất. * Dễ bị nhiệt phân. muối photphat khó tan (trừ * Trong dd axit, muối nitrat muối của kim loại kiềm và có tính oxi hoá tương tự muối amoni) HNO3. Dùng Cu và H2SO4 do Cu Dùng dd AgNO3 do tạoNhận tan tạo dd màu xanh và khí Ag PO kết tủa màu vàng. 3 4biết không màu hoá nâu trong 3 Ag+ + PO 3- 4 Ag3PO4. KK: 3 Cu + 8 H + 2 NO3 + - 3Cu2++ 2 NO +H2O.II. Bài tập.Bài 1.Câu nói đúng về tính chất hoá học của N2 và P là:A. N2 có tính oxi hoá còn P có tính khử.B. Cả 2 đều có cả tính oxi hoá và tính khử.C. P chỉ có tính oxi hoá còn N2 có cả tính khử.D. Cả 2 đều chỉ có tính oxi hoá .Bài 2.Tính oxi hoá của N2 và P thể hiện trong phản ứng vớichất nào dưới đây?A. O2. B. O2 và Ca.C. Ca và K. D. Tất cả các chất trên.II. Bài tập.Bài 3.Khả năng phản ứng của N2 so với P là: Do liên kết baA. Dễ hơn. B. Khó hơn. trong phân tử N 2 bề nC. Như nhau.Bài 4.Câu sai khi so sánh tính chất giữa H3PO4 và HNO3 là:A. Đều có tính axit.B. Đều tan vô hạn trong nước. H3PO4 thể hiện tính oxi hoá của H+C. Đều dễ phản ứng với NaOH.D. HNO3 có tính oxi hoá còn H3PO4 thì không.II. Bài tập.Bài 5.Để chứng tỏ trong dd có NH4NO3 ta phải làm mấy thí nghiệm?A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Bài 6. Trong đời sống, muối nitrat, muối photphat, muối amoni đều được dùng để:A. Làm chất tẩy rửa.B. Làm gia vị chế biến thức ăn .C. Làm phân bón. Phân đạm và phân lânD. Làm chất chống ẩm.II. Bài tập.Bài 7. Quan sát đoạn băng sau ► Hãy cho biết dd ban đầu là dd gì? Đáp án : Muối nitrat.Bài 8. Hãy quan sát đoạn băng sau ► Nêu hiện tượng và giải thích. Đáp án : Hiện tượng: Tờ giấy tự bốc cháy. Giải thích: Do dd đầu có P trắng và dung môi , khidung môi bay hế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa học 11 bài 13 Bài giảng điện tử Hóa học 11 Bài giảng điện tử lớp 11 Bài giảng lớp 11 môn Hóa học Tính chất của Nitơ Tính chất của photpho Amoniac và muối amoniGợi ý tài liệu liên quan:
-
29 trang 298 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 222 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
9 trang 107 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 78 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Hai đứa trẻ
48 trang 59 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
6 trang 57 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
21 trang 53 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 2: Cấu trúc cơ bản trong lệnh C#
17 trang 50 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 5: Khai báo biến
6 trang 42 0 0 -
15 trang 39 0 0