Danh mục

Bài giảng Hóa học 11 bài 15: Cacbon

Số trang: 26      Loại file: ppt      Dung lượng: 18.45 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bộ sưu tập bao gồm các bài giảng Hóa học 11 bài Cacbon được thiết kế chi tiết và đẹp mắt dành cho thầy cô giáo và học sinh tham khảo trong giảng dạy và học tập. Với các kiến thức được cung cấp trong bài, giáo viên giúp học sinh hiểu được vị trí của cacbon trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron nguyên tử, các dạng thù hình của cacbon, tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện), ứng dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học 11 bài 15: CacbonBÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 11 BÀI 15:I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử Vị trí của cacbon trong bảng tuần hoàn: ô số 6, nhóm IVA, chu kì 2 Cấu hình electron nguyên tử cacbon: 1s2 2s2 2p2 Các số oxi hoá: -4; 0; +2; +4 II. Tính chất vật líCacbon có nhống dạng số dạng thù hình: Nguyên t ữ C có 1 thù hình nào?Kim cương Than chì FulerenHãy ghép các thông tin trong 2 bảng sau sao cho phùhợp:Bảng 1: Kim c¬ng Than ch× Fuleren C60 Tính chất vật …..(1)…. E …..(3)…. A …..(5)…. C lí D F B Cấu tạo …..(2)…. …..(4)…. …..(6)…. a Tinh thể màu xám đenBảng 2: b Cấu trúc hình cầu rỗng c Dạng tinh thể đỏ tía d Cấu trúc tứ diện đều Tinh thể trong suốt, không e màu, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém f Cấu trúc lớp Ngoài ra còn có Cacbon vô định hình(C được điều chế nhân tạo như than gỗ, than xương, than muội…)Gồm các tinh thể rất nhỏ, có cấu trúc vô trật tự CacbonKim cương Than chì Fuleren Cacbon vô định hìnhBền nhất Kém bền nhất III. Tính chất hoá học C -4 0 +2 +4 Tính oxi hoá Tính khửTuy nhiên tính khử vẫn là tính chất chủ yếu của C 1. Tính khửa) Tác dụng với O2 0 +4 C + O2 → CO2 t 0 Cacbonđioxit 0 +2 t 0 C + CO2 → 2CO Cacbon monooxit Khi đốt than ngoài CO2 còn có mặt một ít khíCO. Khí CO có mùi khó chịu gây khó thở,đau đầu, chóng mặt… Do đó khi nấu bằng bếp than ta nên nấu ở nơithoáng khí (dư O2) để hạn chế khí CO tạo ra. 1. Tính khử b) Tác dụng với hợp chất Ở nhiệt độ cao, C có thể tác dụng với nhiều oxit,HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3,… 0 +5 to +4 +4 C + 4 HNO3 đ → CO2 + 4NO2 + 2H20 0 +5 -1 +4 to 2 KCl + 3 CO  3C + 2KClO3 → 2 2. Tính oxi hóaa) Tác dụng với H2 0 0 -4 t , xt C + 2 H2 CH4 Metanb) Tỏc dụng với kim loại 0 t0 Al C4 - 3 C + 4Al → 4 3 Nhôm cacbua KẾT LUẬN Cacbon thể hiện tính khử ở nhiệt độ cao làchủ yếu Cacbon là phi kim có tính oxi hóa yếu, tác dụngvới H2 và kim loại trong điều kiện khó khăn(nhiệt độ cao, xúc tác).Vậy Cacbon có nhữngứng dụng gì trong thực tiễn ? IV. Ứng dụng KIM CƯƠNGĐồ trang sức Dao cắt thuỷ tinh IV. Ứng dụng THAN CHÌLàm điện cực Bút chì đen Nồi nấu hợp kim FULEREN Màng nano C60 bền hơn thép Là vật liệu Có khả năngBộ phận tản dẫn nhiệt mang dòng Thiết bị nhiệt tốt nhất. điện lớn chống sét THAN GỖThuốc nổ đen( thuốc nổ có khói): 75%KNO3 , 10%S và 15%C THAN HOẠT TÍNHDo có khả năng hấp phụ mạnh Nệm than hoạt tính Mặt nạ phòng độc Công nghiệp hóa chất THAN MUỘIDùng làm chất độn cao su, mực in, xi đánh giày V. Trạng thái tự nhiênCacbon tự do gần như tinh khiết tồn tại ở dạngnào sau đây? A). Đolomit B). Tế bào động thực vật C C). Kim cương và than chì D). Dầu mỏ và khí thiên nhiên Kim cương Cacbon tự do Than chì Canxit ( CaCO3) Khoáng vật Magiezit(MgCO3) Đolomit(CaCO3.MgCO3)Cacbon Than antraxit, than Chúng khác nhau Than mỏ mỡ, than nâu, than bùn về tuổi địa chất và hàm lượng C Dầu mỏ và khí thiên nhiên * Hợp chất của C là thành phần cơ sở của các tế bào động thực vật, nên có vai trò rất lớn đối với sự sống ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: