Bài giảng Hóa học 11 bài 3: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit bazo
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học 11 bài 3: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit bazo BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11BÀI 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠI. NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU 1. Sự điện li của nước 2. Tích số ion của nước 3. Ý nghĩa tích số ion của nướcII. KHÁI NIỆM VỀ pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ 1. Khái niệm về pH 2. Chất chỉ thị axit – bazơ SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠI. NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU 1. Sự điện li của nước Bằng dụng cụ đo nhạy, người ta thấy nước cũng dẫnđiện nhưng cực kì yếu. H2O H+ + OH - SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠI. NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU 2. Tích số ion của nước H2O H+ + OH - Ta có: K= [ ][ H + OH − ] [ H 2 O]Thực nghiệm: - Ở nhiệt độ thường tỉ lệ phân li ra ion của nước là: 1/555triệunên [H2O] được coi là hằng số. - Đặt: KH2O = K.[H2O] = [H+].[OH-] là tích số ion của nước. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠI. NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU 2. Tích số ion của nước Ở 250C: KH2O = [H+].[OH-] = 10 -14 Một cách gần đúng: KH2O là hằng số cả trong dung dịchloãng của các chất khác nhau. Trong nước: H O 2 H + + OH - [H+] = [OH-] = 10 −14 = 10 -7 Môi trường trung tính là môi trường có [H+] = [OH-] = 10 -7 SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠI. NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU3. Ý nghĩa tích số ion củanước trường axit a. Môi Hòa tan axit vào nước: [H+] tăng, nên [OH-] giảm để KH2O không đổi. Môi trường axit là môi trường có: [H+] > [OH-] hay [H+] > 10-7. b. Môi trường kiềm Hòa tan bazơ vào nước: [OH-] tăng, nên [H+] giảm để KH2O không đổi. Môi trường kiềm là môi trường có: [H+]< [OH-] hay [H+] SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠTóm lại -Môi trường trung tính: [H+] = 10-7 -Môi trường axit: [H+] > 10-7 -Môi trường bazơ: [H+] < 10-7 SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠII. KHÁI NIỆM VỀ pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ 1. Khái niệm về pH Quy ước: [H+] = 1.10-pH (M). Nếu [H+] = 1.10-a (M) thì pH = a. Về mặt toán học: pH = - lg [ H+ ] VD: [H+] = 1.10-1(M) thì pH = 1 [H+] = 1.10-4,5 (M) thì pH = 4,5 SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠII. KHÁI NIỆM VỀ pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ 1. Khái niệm về pH1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 pH Trung Tính axit tăng Tính bazơ tăng tính SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠII. KHÁI NIỆM VỀ pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ 1. Khái niệm về pH -Thang pH thường dùng có giá trị từ 1 đến 14. -Ngoài ra, bên cạnh khái niệm pH, người ta còn sử dụng khái niệm pOH với quy ước: pOH = - lg [OH-] SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠII. KHÁI NIỆM VỀ pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ 2. Chất chỉ thị axit – bazơ - Chất chỉ thị axit – bazơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch. VD: quỳ và phenolphtalein SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠII. KHÁI NIỆM VỀ pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ 2. Chất chỉ thị axit – bazơ - Trộn lẫn một số chất chỉ thị có màu biến đổi kế tiếp nhau theo giá trị pH, ta được chất chỉ thị vạn năng - Có thể dùng máy đo pH để xác định tương đối chính xác giá trị pH BÀI TẬP CỦNG CỐBài 2. Một dung dịch có [OH-] = 2,5.10-10 M . Môi trườngcủa dung dịch là: A. Axit C. Trung tính B. Bazơ D. Không xác định được Hướng dẫn: [OH-] = 2,5.10-10 M ⇒ [H+] = KH2O/ [OH-] = 10-14/ 2,5.10-10 = 4.10-5 > 10-7 (M) ⇒ Đáp án A đúng. BÀI TẬP VỀ NHÀ- Làm các bài tập còn lại trong SGK trang20.- Tham khảo thêm các sách bài tập khác. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa học 11 bài 3 Bài giảng điện tử Hóa học 11 Bài giảng điện tử lớp 11 Bài giảng Hóa học lớp 11 Sự điện li của nước Chất chỉ thị axit bazơ Khái niệm về pHGợi ý tài liệu liên quan:
-
29 trang 313 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 239 0 0 -
37 trang 113 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
9 trang 109 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 81 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Hai đứa trẻ
48 trang 64 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
6 trang 60 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
21 trang 56 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 2: Cấu trúc cơ bản trong lệnh C#
17 trang 51 0 0 -
15 trang 46 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 5: Khai báo biến
6 trang 44 0 0 -
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 8 - Trường ĐH Phenikaa
58 trang 41 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Bài thơ Tự tình - Trường THPT Bình Chánh
16 trang 38 0 0 -
Bài giảng môn Địa lí lớp 11 bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu
24 trang 37 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 11: Hai mặt phẳng song song (Luyện tập) - Trường THPT Bình Chánh
8 trang 36 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 7: Một số câu lệnh nhập xuất cơ bản
7 trang 36 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Hai đứa trẻ - Thạch Lam
10 trang 34 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 11: Unit 11 - Language focus
31 trang 34 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 11: Unit 11 - Sources of Enegry
30 trang 34 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Phong cách ngôn ngữ báo chí - Trường THPT Bình Chánh
42 trang 33 0 0