Bài giảng Hóa học 11 bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
Số trang: 16
Loại file: ppt
Dung lượng: 477.50 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bao gồm các bài giảng môn Hóa học lớp 11 bài Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li được thiết kế chi tiết trong bộ sưu tập dành cho quý bạn đọc tham khảo. Qua bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu được bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều kiện tạo thành chất kết tủa, tạo thành chất điện li yếu và tạo thành chất khí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học 11 bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11BÀI 4: PHẢN ỨNG TRAOĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY Kiểm tra bài cũViết các phương trình phản ứng (PTPƯ) cóthể xảy ra của các PƯ sau, rút ra nhận xét: BaCl2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KCl NaOH + HCl → NaCl + H2O Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O BaCl2 + NaNO3 → Ko xảy ra 1.Phản ứng tạo thành chất kết tủa. 2. Phản ứng tạo thànhĐiều kiện xảy ra phản ứng chất điện li yếu. 3. Phản ứng tạo thành chất khí.1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa• Thí nghiệm1: Đổ dd Na2SO4 vào dd BaCl2• Hiện thấy kết tủa trắng xuất hiện.tượng: PTPƯ: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl ( trắng ) TN 1• Giải thích: Na2SO4, NaCl, BaCl2 đều là những chất điện li mạnh. Na2SO4 → 2Na+ + SO42- BaCl2 → Ba2+ + 2Cl- NaCl → Na+ + Cl-• Phương trình ion đầy đủ: 2Na+ + SO42- + Ba2+ + 2Cl- → BaSO4 + 2Na+ + 2Cl-→ phương trình ion rút gọn Ba2+ + SO42- → BaSO4• Bài tập 1: Trộn hai dd chứa 2 chất tan Pb(NO3)2 và KI với tỉ lệ số mol của Pb(NO3)2 : KI là 1: 2. Trong dd mới chứa các ion: a) Pb2+, NO3-, K+, I-. c) K+, NO3-. b) Pb2+, K+, I- . d) K+, I-, NO3-. Pt ion đầy đủ: 2K+ + 2I- + Pb2+ + 2NO3- → PbI2 + 2K+ + 2NO3- Pt ion rút gọn: Pb2+ + 2 I- → PbI2 Mô phỏng2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu a) Phản ứng tạo thành nước: • Thí nghiệm2: Chuẩn bị một cốc đựng dd NaOH 0,1M, nhỏ thêm vài giọt phenolphtalein → dd có màu hồng. Cho từ từ dd HCl 0,1M vào cốc → dd mất màu dần. • Hiện tượng: PTPƯ: NaOH + HCl → NaCl + H2O Mô phỏngTN 2• Thí nghiệm 3: Xem thí nghiệm sau. Cho biết axit được bỏ dư. Những ion tồn tại trong dd sau phản ứng: a. Fe3+, OH-, Cl-, H+ . b. Fe3+, Cl-, H+ . c. H+, Cl-, OH-. d. Fe3+, Cl-. TN 3• Bài tập: Phản ứng ion thu gọn biểu diễn bản chất phản ứng trên: a.Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O b.Fe(OH)3 + H+ → Fe3+ + H2O c. Fe(OH)3 + 3H+ → Fe3+ + 3H2O d. Fe(OH)3 + 3H+ + 3Cl- → Fe3+ + 3Cl- + 3H2O• b) Phản ứng tạo thành axit yếu: Thí nghiệm: Đổ dd HCl vào cốc đựng ddCH3COONa, thấy có mùi giấm chua. PTPƯ: CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl• Giải thích: NaCH3COO và HCl đều là chất điện li mạnh. NaCH3COO → Na+ + CH3COO- HCl → H+ + Cl- Pt ion thu gọn: CH3COO- + H+ → CH3COOH → PƯ tạo CH3COOH – là chất điện li yếu. 3. Phản ứng tạo thành chất khí• Thí nghiệm 5: Chuẩn bị ống nghiệm đựng dd HCl. Cho một mẩu đá vôi vào ống nghiệm. Hiện tượng: vôi tan đồng thời có sủi bọt khí không màu. Đá PTPƯ: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O PT ion thu gọn: CaCO3 (r) + 2H+ → Ca2+ + CO2 + H2O TN 4• Bài tập: Cho PƯ BaSO3 + H2SO4 (loãng) →Phản ứng ion thu gọn biễu diễn bản chất pư trên 2+ a. Ba + SO4 2- → BaSO4 b. Ba2+ + SO32- + SO42- → BaSO4 + SO2 c. BaSO3 + 2H+ + SO42- → BaSO4 + SO2 + H2O d. BaSO3 + H2SO4 → BaSO4 + SO2 + H2O Phản ứng xảy ra trong dung dịchKết luận: các chất điện li là phản ứng giữa các ion. Phản ứng trong dung dịch các chất điện li chỉcó thể xảy ra khi có ít nhất một trong các điềukiện sau: 1. Tạo thành chất kết tủa. 2. Tạo thành chất điện li yếu. 3. Tạo thành chất khí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học 11 bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11BÀI 4: PHẢN ỨNG TRAOĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY Kiểm tra bài cũViết các phương trình phản ứng (PTPƯ) cóthể xảy ra của các PƯ sau, rút ra nhận xét: BaCl2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KCl NaOH + HCl → NaCl + H2O Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O BaCl2 + NaNO3 → Ko xảy ra 1.Phản ứng tạo thành chất kết tủa. 2. Phản ứng tạo thànhĐiều kiện xảy ra phản ứng chất điện li yếu. 3. Phản ứng tạo thành chất khí.1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa• Thí nghiệm1: Đổ dd Na2SO4 vào dd BaCl2• Hiện thấy kết tủa trắng xuất hiện.tượng: PTPƯ: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl ( trắng ) TN 1• Giải thích: Na2SO4, NaCl, BaCl2 đều là những chất điện li mạnh. Na2SO4 → 2Na+ + SO42- BaCl2 → Ba2+ + 2Cl- NaCl → Na+ + Cl-• Phương trình ion đầy đủ: 2Na+ + SO42- + Ba2+ + 2Cl- → BaSO4 + 2Na+ + 2Cl-→ phương trình ion rút gọn Ba2+ + SO42- → BaSO4• Bài tập 1: Trộn hai dd chứa 2 chất tan Pb(NO3)2 và KI với tỉ lệ số mol của Pb(NO3)2 : KI là 1: 2. Trong dd mới chứa các ion: a) Pb2+, NO3-, K+, I-. c) K+, NO3-. b) Pb2+, K+, I- . d) K+, I-, NO3-. Pt ion đầy đủ: 2K+ + 2I- + Pb2+ + 2NO3- → PbI2 + 2K+ + 2NO3- Pt ion rút gọn: Pb2+ + 2 I- → PbI2 Mô phỏng2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu a) Phản ứng tạo thành nước: • Thí nghiệm2: Chuẩn bị một cốc đựng dd NaOH 0,1M, nhỏ thêm vài giọt phenolphtalein → dd có màu hồng. Cho từ từ dd HCl 0,1M vào cốc → dd mất màu dần. • Hiện tượng: PTPƯ: NaOH + HCl → NaCl + H2O Mô phỏngTN 2• Thí nghiệm 3: Xem thí nghiệm sau. Cho biết axit được bỏ dư. Những ion tồn tại trong dd sau phản ứng: a. Fe3+, OH-, Cl-, H+ . b. Fe3+, Cl-, H+ . c. H+, Cl-, OH-. d. Fe3+, Cl-. TN 3• Bài tập: Phản ứng ion thu gọn biểu diễn bản chất phản ứng trên: a.Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O b.Fe(OH)3 + H+ → Fe3+ + H2O c. Fe(OH)3 + 3H+ → Fe3+ + 3H2O d. Fe(OH)3 + 3H+ + 3Cl- → Fe3+ + 3Cl- + 3H2O• b) Phản ứng tạo thành axit yếu: Thí nghiệm: Đổ dd HCl vào cốc đựng ddCH3COONa, thấy có mùi giấm chua. PTPƯ: CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl• Giải thích: NaCH3COO và HCl đều là chất điện li mạnh. NaCH3COO → Na+ + CH3COO- HCl → H+ + Cl- Pt ion thu gọn: CH3COO- + H+ → CH3COOH → PƯ tạo CH3COOH – là chất điện li yếu. 3. Phản ứng tạo thành chất khí• Thí nghiệm 5: Chuẩn bị ống nghiệm đựng dd HCl. Cho một mẩu đá vôi vào ống nghiệm. Hiện tượng: vôi tan đồng thời có sủi bọt khí không màu. Đá PTPƯ: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O PT ion thu gọn: CaCO3 (r) + 2H+ → Ca2+ + CO2 + H2O TN 4• Bài tập: Cho PƯ BaSO3 + H2SO4 (loãng) →Phản ứng ion thu gọn biễu diễn bản chất pư trên 2+ a. Ba + SO4 2- → BaSO4 b. Ba2+ + SO32- + SO42- → BaSO4 + SO2 c. BaSO3 + 2H+ + SO42- → BaSO4 + SO2 + H2O d. BaSO3 + H2SO4 → BaSO4 + SO2 + H2O Phản ứng xảy ra trong dung dịchKết luận: các chất điện li là phản ứng giữa các ion. Phản ứng trong dung dịch các chất điện li chỉcó thể xảy ra khi có ít nhất một trong các điềukiện sau: 1. Tạo thành chất kết tủa. 2. Tạo thành chất điện li yếu. 3. Tạo thành chất khí.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa học 11 bài 4 Bài giảng điện tử Hóa học 11 Bài giảng điện tử lớp 11 Bài giảng lớp 11 Hóa học Phản ứng trao đổi ion Phản ứng tạo thành kết tủa Phản ứng tạo thành chất điện li yếuGợi ý tài liệu liên quan:
-
29 trang 295 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 221 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
9 trang 106 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 73 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Hai đứa trẻ
48 trang 57 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
6 trang 53 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 2: Cấu trúc cơ bản trong lệnh C#
17 trang 47 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
21 trang 47 0 0 -
15 trang 39 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 5: Khai báo biến
6 trang 39 0 0