Danh mục

Bài giảng Hóa học 11 bài 5: Luyện tập Axit, Bazo và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

Số trang: 15      Loại file: ppt      Dung lượng: 357.50 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bộ sưu tập bài giảng Hóa học 11 bài 5 gồm các bài Luyện tập Axit, Bazo và muối - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li dành cho thầy cô giáo và học sinh tham khảo. Bài học giúp học sinh củng cố các kiến thức về axit, bazơ, muối và khái niệm pH của dung dịch. Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dung dịch chất điện li. Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng trao đổi giữa các chất điện li dạng đầy đủ và dạng ion thu gọn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học 11 bài 5: Luyện tập Axit, Bazo và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11 Bài 5: LUYỆN TẬP. AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI.PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI Bài 5: LUYỆN TẬP. AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LICác kiến thức đã học về axit, bazơ,hiđroxit lưỡng tính theo A–rê-ni-ut. pH và công thức tính pH. Các giá trị pH đặc trưng Phản ứng trao đổi ion và các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ionNêu định nghĩa về axit, bazơ,hiđroxit lưỡng tính theo A–rê-ni-ut? Axit là chất tan trong nước phân ly cho ra + cation H Bazơ là chất tan trong nước phân ly cho - ra anion OH Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân ly như axit vừa có thể phan ly như bazơPhản ứng trao đổi ion và các điềukiện xảy ra phản ứng trao đổi ion. Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện ly là phản ứng giữa các ion.Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion là sảnphẩm tạo thành có ít nhất một trong nhữngchất sau: Chất kết tủa Chất điện ly yếu Chất khí +pH và công thức tính pH. Các giá trị [H ]và pH đặc trưng.pH là độ axit hay bazơ của dung dịch. + pH = - log[H ] + - -14 KH O = [ H ].[OH ]= 10 2 +Các giá trị [H ] và pH đặc trưng : + -7[H ] > 1,0.10 hoặc pH < 7,00 : Môi trường axit. + -7[H ] < 1,0.10 hoặc pH > 7,00 : Môi trường bazơ. + -7[H ] = 1,0.10 hoặc pH = 7,00 : Môi trường trung tính. Bài tập 1: Viết phương trình điện licủa K2S, Na2HPO4, Pb(OH)2, HF,NH4NO3, HBrO? + - 2- HF  H +F K2S  2K + S + Na2HPO4  2Na+ + HPO42- NH4NO3  NH4+ +NO3- HPO42-  H+ + PO43- Pb(OH)2  Pb2+ + 2OH- + - HBrO  H + BrO Pb(OH)2  2H+ + PbO22-Bài tập 2: Viết phương trình phântử, ion rút gọn (nếu có) của các cặpchất:a. Na2CO3+Ca(NO3)2  2NaNO3+ CaCO3 2+ 2- Ca + CO 3  CaCO3b. Zn(OH)2 + 2NaOH Na2ZnO2 + H2O Zn(OH)2 + 2OH-ZnO2 2- + H2Oc. NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O + HCO + H  CO2 + H2O - 3Câu 3: Cho 300 ml Ba(OH)2 0,25M tác dụngvới 200 ml H2SO4 0,25M thu được mgam kết tủa và dung dịch X. Tính m vàpH của dung dịch X?n H+ = 2nH2SO4 = 0,1 (mol)n OH- = 2 nBa(OH)2 = 0,15 (mol)Khi trộn xẩy ra pứ :H+ + OH - -> H2O0,1 0,1Ba 2+ + SO42- -> BaSO40,075(dư) 0,05 0,05nOH- dư = 0,15 – 0,1 = 0,05 (mol)CM OH- dư = 0,05/0,5 = 0,1 MC M H+dư = 10-13 -> pH = 13m = 233 . 0,05 = 11,65 gamBÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 1: Al, Al2O3, Al(OH)3 đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Vậy chất lưỡng tính là:A.Al và Al(OH)3.B. Al và Al2O3.C. Al2O3 và Al(OH)3.D.Cả 3 chất.Câu 3 : Cặp chất nào sau đõy khụng cựng tồn tại trong 1 dd ? A.NaCl , MgSO4 B. NH4Cl , HNO3 C. KNO3 , HCl D.FeCl3 , NaOHCâu 2: Cho các dung dịch :CH3COOH (1), HCl (2), H2SO4 (3) có cùng nồng độ mol.Thứ tự sắp xếp giá trị pH tăng dần là :A.(1) Bài tập về nhà1/ Trộn 100 ml dd H2SO4 có pH=3 với 400 ml ddNaOH có pH=10.Tính pH của dd sau phản ứng?2/ Cho các chất sau tác dụng với nhau từng đôimột H2SO4 , BaCl2 , FeSO4 , NaOH. Hãy viếtPTHH của các phản ứng dạng phân tử và ionrút gọn.

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: