Bài giảng Hóa học 11 bài 8: Amoniac và muối amoni
Số trang: 27
Loại file: ppt
Dung lượng: 561.00 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số bài giảng Hóa học lớp 11 Amoniac và muối amoni được chúng tôi tuyển chọn trong bộ sưu tập là tài liệu tham khảo dành cho bạn đọc để nâng cao kiến thức trong giáo dục. Với các kiến thức được cung cấp trong bài, học sinh hiểu cấu tạo phân tử, tính chất vật lý, một số ứng dụng chính, phương pháp điều chế Nitơ trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Tính chất hoá học của amoniac gồm tính bazơ yếu (tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi và clo).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học 11 bài 8: Amoniac và muối amoni BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 11AMONIAC VÀ MUỐI AMONI Amoniac Muối amoniKiểm tra bài cũ Câu hỏi: Điều khẳng định nào sau là sai về nitơ (có giải thích): a. Là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí. b. Ít tan trong nước, không duy trì sự sống, sự cháy. c. Là chất trơ về mặt hoá học ở nhiệt độ thường. d. Nitơ chỉ có tính oxi hoá. e. Nitơ vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. d Amoniac (NH3) I. Cấu tạo phân tử.II. Tính chất vật lí.III. Tính chất hoá họcIV. Ứng dụng và điều chếl Dựa vào đặc điểm cấu tạo nguyên tử nitơ và nguyên tử hiđro, hãy viết công thức e và công thức cấu tạo phân tử amoniac ?I. Cấu tạo phân tử _ Cấu hình e của nguyên tử nitơ: 1s22s22p3 CôngCấu hình eCông nguyênutử o _ thức e .. của thức cấ tạ hiđro: Sơ đồ 1s1 cấu t.. o ạ H :N: H H – N – H N H H H H Nhận xét: Phân tử NH3 có: H Cấu tạo hình tháp. Phân tử phân cực, ở nitơ có dư điện tích âm còn ở hiđro có dư điện tích dương. Cấu tạo Em hãy cho biết một số tính chất vật lí quan trọng của amoniac ? Trạng thái Tính tanII. Tính chất vật lí Là chất khí không màu, mùi khai và xốc. Nhẹ hơn không khí ( d NH3/kk = 17/29 < 1 ) Khí NH3 tan nhiều trong nước, tạo thành dd amoniac, có tính kiềm yếu. Em hãy cho biết phương pháp thu khí NH3 ? NH3 NH3 NH3 -> đẩy không khí ( úp ngược bình Thí nghiệm ).III. Tính chất hoá học 1. Tính bazơ yếu. 2. Khả năng tạo phức. 3. Tính khử.1. Tính bazơ yếu a. Tác dụng với nước: NH3 + H2O NH4+ + OH- ; Ka = 1,8. 10-5 ë 250C Vai trò: NH3 là bazơ, H2O là axit ( theo thuyết proton ) Hiện tượng: mực nước trong ống dâng cao dần, nước chuyển màu hồng. Dd amoniac làm cho P.P chuyển màu hồng, quì tím chuyển màu xanh. Phương pháp nhận biết khí amoniac: dùng giấy quì tẩm ướt. Nguyên nhân: NH3 tan nhiều trong nước, làm giảm áp suất trong bình-> nước phun lên. Thí nghiệm Sơ đồ1. Tính bazơ yếu b. Tác dụng với axit -> muối amoni Ví dụ 1: 2NH3 + HCl -> NH4Cl NH3 + H+ -> NH4+ Ví dụ 2: NH3 (k) + HCl (k) -> NH4Cl (r) (Khói trắng) c. Dd amoniac có khả năng kết tủa nhiều hiđroxit kim loại. Ví dụ 3: Al3+ + 3NH3 + 3H2O -> Al(OH)3 + 3NH4+ Fe3+ + 3NH3 + 3H2O -> Fe(OH)3 + 3NH4+ 1b 2b 1c 2cTiến hành 2 thí nghiệm: Thí nghiệm 1:Nhỏ từ từ cho đến dư dd amoniac vào dd CuSO4. Hiện tượng: ống 1: - đầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan ra. Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ cho đến dư dd amoniac vàodd AgNO3. Hiện tượng: ống 2: - đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan ra, dd trong suốt. (Giải thích) thí nghiệm1 Giải thích2. Khả năng tạo phức: ống1:- Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh CuSO4 + 2NH3 + 2 H2O -> Cu(OH)2 + (NH4)2SO4- Sau đó kết tủa tan ra, dd trong suốt: Cu(OH)2 + 4NH3 -> [Cu(NH3)4] (OH)2 (Cu(NH3)4)(OH)2 -> Cu(NH3)42+ + 2OH- ống 2: - đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng AgNO3 + NaCl -> AgCl↓ + NaNO3 _ sau đó kết tủa tan, dd trong suốt AgCl +NH3 -> [Ag(NH3)2] Cl (Ag(NH3)2)Cl -> Ag(NH3)2+ + Cl-Giải thích: Các ion (Cu(NH3)4)2+ và (Ag(NH3)2)+ là các ion phức,được taọ ra do liên kết cho-nhận giưã cặp e chưa sử dụng củanguyên tử nitơ với các obitan trống của ion kim loại. Em hãy cho biết các số oxi hoá có thể có của nitơ và xác định số oxi hoá của nitơ trong amoniac? Từ đó xác định tính chất hoá học có th ể có của amoniac?NH3-3 0 +1 +2 +3 +4 +5 Tính khử3. Tính khử a. Tác dụng với oxi: Cháy trong khí oxi với ngọn lửa màu vàng -3 0 0 -2 4NH3 + 3O2 -> 2N2 + 6H2O Khi đốt trong oxi không khí có xúc tác hợp kim platin và iriđi ở t0=8500C. -3 0 +2 -2 4NH3 + 5O2 -> 4NO + 6H2O Vai trò: NH3 là chất khử, O2 là chất oxi hoá. Thí nghiệmb. Tác dụng với clo:_ Khí NH3 tự bốc cháy trong khí clo tạo ra khói trắng -3 0 0 -1 2NH3 + Cl2 -> N2 + 6HCl ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học 11 bài 8: Amoniac và muối amoni BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 11AMONIAC VÀ MUỐI AMONI Amoniac Muối amoniKiểm tra bài cũ Câu hỏi: Điều khẳng định nào sau là sai về nitơ (có giải thích): a. Là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí. b. Ít tan trong nước, không duy trì sự sống, sự cháy. c. Là chất trơ về mặt hoá học ở nhiệt độ thường. d. Nitơ chỉ có tính oxi hoá. e. Nitơ vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. d Amoniac (NH3) I. Cấu tạo phân tử.II. Tính chất vật lí.III. Tính chất hoá họcIV. Ứng dụng và điều chếl Dựa vào đặc điểm cấu tạo nguyên tử nitơ và nguyên tử hiđro, hãy viết công thức e và công thức cấu tạo phân tử amoniac ?I. Cấu tạo phân tử _ Cấu hình e của nguyên tử nitơ: 1s22s22p3 CôngCấu hình eCông nguyênutử o _ thức e .. của thức cấ tạ hiđro: Sơ đồ 1s1 cấu t.. o ạ H :N: H H – N – H N H H H H Nhận xét: Phân tử NH3 có: H Cấu tạo hình tháp. Phân tử phân cực, ở nitơ có dư điện tích âm còn ở hiđro có dư điện tích dương. Cấu tạo Em hãy cho biết một số tính chất vật lí quan trọng của amoniac ? Trạng thái Tính tanII. Tính chất vật lí Là chất khí không màu, mùi khai và xốc. Nhẹ hơn không khí ( d NH3/kk = 17/29 < 1 ) Khí NH3 tan nhiều trong nước, tạo thành dd amoniac, có tính kiềm yếu. Em hãy cho biết phương pháp thu khí NH3 ? NH3 NH3 NH3 -> đẩy không khí ( úp ngược bình Thí nghiệm ).III. Tính chất hoá học 1. Tính bazơ yếu. 2. Khả năng tạo phức. 3. Tính khử.1. Tính bazơ yếu a. Tác dụng với nước: NH3 + H2O NH4+ + OH- ; Ka = 1,8. 10-5 ë 250C Vai trò: NH3 là bazơ, H2O là axit ( theo thuyết proton ) Hiện tượng: mực nước trong ống dâng cao dần, nước chuyển màu hồng. Dd amoniac làm cho P.P chuyển màu hồng, quì tím chuyển màu xanh. Phương pháp nhận biết khí amoniac: dùng giấy quì tẩm ướt. Nguyên nhân: NH3 tan nhiều trong nước, làm giảm áp suất trong bình-> nước phun lên. Thí nghiệm Sơ đồ1. Tính bazơ yếu b. Tác dụng với axit -> muối amoni Ví dụ 1: 2NH3 + HCl -> NH4Cl NH3 + H+ -> NH4+ Ví dụ 2: NH3 (k) + HCl (k) -> NH4Cl (r) (Khói trắng) c. Dd amoniac có khả năng kết tủa nhiều hiđroxit kim loại. Ví dụ 3: Al3+ + 3NH3 + 3H2O -> Al(OH)3 + 3NH4+ Fe3+ + 3NH3 + 3H2O -> Fe(OH)3 + 3NH4+ 1b 2b 1c 2cTiến hành 2 thí nghiệm: Thí nghiệm 1:Nhỏ từ từ cho đến dư dd amoniac vào dd CuSO4. Hiện tượng: ống 1: - đầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan ra. Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ cho đến dư dd amoniac vàodd AgNO3. Hiện tượng: ống 2: - đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan ra, dd trong suốt. (Giải thích) thí nghiệm1 Giải thích2. Khả năng tạo phức: ống1:- Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh CuSO4 + 2NH3 + 2 H2O -> Cu(OH)2 + (NH4)2SO4- Sau đó kết tủa tan ra, dd trong suốt: Cu(OH)2 + 4NH3 -> [Cu(NH3)4] (OH)2 (Cu(NH3)4)(OH)2 -> Cu(NH3)42+ + 2OH- ống 2: - đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng AgNO3 + NaCl -> AgCl↓ + NaNO3 _ sau đó kết tủa tan, dd trong suốt AgCl +NH3 -> [Ag(NH3)2] Cl (Ag(NH3)2)Cl -> Ag(NH3)2+ + Cl-Giải thích: Các ion (Cu(NH3)4)2+ và (Ag(NH3)2)+ là các ion phức,được taọ ra do liên kết cho-nhận giưã cặp e chưa sử dụng củanguyên tử nitơ với các obitan trống của ion kim loại. Em hãy cho biết các số oxi hoá có thể có của nitơ và xác định số oxi hoá của nitơ trong amoniac? Từ đó xác định tính chất hoá học có th ể có của amoniac?NH3-3 0 +1 +2 +3 +4 +5 Tính khử3. Tính khử a. Tác dụng với oxi: Cháy trong khí oxi với ngọn lửa màu vàng -3 0 0 -2 4NH3 + 3O2 -> 2N2 + 6H2O Khi đốt trong oxi không khí có xúc tác hợp kim platin và iriđi ở t0=8500C. -3 0 +2 -2 4NH3 + 5O2 -> 4NO + 6H2O Vai trò: NH3 là chất khử, O2 là chất oxi hoá. Thí nghiệmb. Tác dụng với clo:_ Khí NH3 tự bốc cháy trong khí clo tạo ra khói trắng -3 0 0 -1 2NH3 + Cl2 -> N2 + 6HCl ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa học 11 bài 8 Bài giảng điện tử Hóa học 11 Bài giảng điện tử lớp 11 Bài giảng lớp 11 Hóa học Amoniac và muối amoni Tính chất amoniac Tính chất muối amoniGợi ý tài liệu liên quan:
-
29 trang 312 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 238 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
9 trang 109 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 81 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Hai đứa trẻ
48 trang 64 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
6 trang 60 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
21 trang 56 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 2: Cấu trúc cơ bản trong lệnh C#
17 trang 51 0 0 -
15 trang 46 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 5: Khai báo biến
6 trang 44 0 0