Bài giảng Hóa học 12 bài 7: Luyện tập - cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học 12 bài 7: Luyện tập - cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat BÀI GIẢNG HÓA HỌC 12BàiBài 7 7 LUYỆN TẬP: CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤTCỦA MỘT SỐ CACBOHIĐRAT TIÊU BIỂU A. Kiến thức cần nhớ1. Cấu trúc phân tử Cacbohiđrat được phân thành mấy loại? Nêu tên các chất tiêu biểu của mỗi loại? Viết cấu trúc phân tử và nêu đặc điểm cấu tạo của:HS1: 2 monosaccarit đã học HS2:2 đisaccarit đã họcHS3: 2 polisaccarit đã họcKết luận:Các hợp chất cacbohiđrat đều có cấu trúc phân tử mạch vòng, nguyên nhân do sự kết hợp của nhóm OH với nhóm C=O của nhóm chức anđehit hoặc xeton.Glucozơ, fructozơ mantozơ có chứa nhóm OH hemiaxetal2. Tính chất hoá học Những hợp chất cacbohiđrat nào tác dụng được với dung dịch AgNO33/NH33 ? Những hợp chấtcacbohiđrat nào tác dụng được với CH3OH/HCl? Tại sao? Những hợp chất cacbohiđrat nào có tínhchất của ancol đa chức?Phản ứng nào đặc trưng nhất? Vì sao?Những hợp chấtcacbohiđrat nàothuỷ phân trongmôi trường H ? + Những hợp chất cacbohiđrat nào có phản ứng màu với dung dịchI22 ? • Kết luận -Glucozơ, fructzơ, mantozơ cònnhóm OH hemiaxetat, khi mở vòngtạo ra nhóm chức CH=O, do đó: *Có phản ứng với AgNO3/NH3. *Có phản ứng với H2. *Tác dụng với CH3OH/HCl tạo ete.- Dung dịch glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ có phản ứng hoà tan kết tủa Cu(OH)2 do có nhiều nhóm OH ở nhóm liền kề.- Các đisaccarit, polisaccarit: saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ đều bị thuỷ phân trong môi trường H+ tạo ra sản phẩm cuối cùng có chứa glucozơ.- Tinh bột tác dụng với dung dịch I2 cho màu xanh tím.Câu1: Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa nhóm chức : A. amin B. Anđehit C. xeton D. AncolCâu2:Chất tiêu biểu quan trọng của monosaccarit là: A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Fructozơ D. MantozơCâu 3: Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là: A. tinh bột B. xenlulozơ C. saccarozơ D. mantozơCâu 4: Chất nào sau đây là đisaccarit? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Mantozơ D. XenlulozơCâu 5: Đường saccarozơ (đườngmía) thuộc loại saccarit nào?A. Monosaccarit B. ĐisaccaritC. Polisaccarrit D. OligosaccaritCâu 6: Phân tử mantozơ được cấu tạo bởi: A. Hai gốc glucozơ B. Hai gốc fructozơ C. Một gốc glucozơ và một gốc fructozơ D. Cả A, B và C đều saiCâu 7: Phản ứng nào chứng tỏ glucozơcó thể tồn tại dưới dạng mạch vòng: A. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2trong dung môi kiềm B. Oxi hóa glucozơ bằng dung dịchAgNO3 trong dung dịch NH3. C. Cho glucozơ tác dụng với CH3OHkhi có mặt clorua khan (HCl) để thu đượcmetyl glucozit. D. Khử glucozơ bằng H2 (to , Ni xúctác).Câu 8: Phân tử saccarozơ được cấu tạobởi A. Hai gốc glucozơ B. Hai gốc fructozơ C. Một gốc glucozơ và một gốcfructozơ ất nào sau đây không phể có dạB vàạchCâu 9: Ch D. Không th ải A, ng m Cvòng? A. CH2(OCH3)-CH(OH)-[CH(OCH3)]3 -CHO B. CH2OH - [CHOH]4 - CHO. C. CH2OH[CHOH]3 - CO – CH2OH D. CH2(OCH3) - [CH(OCH3)]4 - CHOCâu 10: Hỗn hợp X gồm 1 molglucozơ và 1 mol saccarozơ. Thuỷphân hết hỗn hợp X trong môitrường axit thành dung dịch Y.Trung hoà hết axit trong dung dịchY rồi cho tác dụng với lượng dưdung dịch AgNO3/NH3 thỡ thuđược bao nhiêu mol Ag ? A. 2 mol B. 4 mol C. 6mol D. 5 molCâu 11: Để phân biệt dung dịch cácchất riêng biệt: nước ép táo xanh,nước ép táo chín, dung dịch KI ngườita có thể dùng một trong những hoáchất nào sau đây? A. O3 B. Hồ tinh bột C. Vôi sữa D. AgNO3/NH3Câu 12: Để phân biệt saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột nên dùng cách nào sau đây? A. Cho từng chất tác dụng với HNO3/H2SO4. B. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot. C. Hòa tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dung dịch iot. D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH)2 Bài tập về nhà:+Bài 1 đến 5 trang 52,53 sách giáo khoa+Bài 2.47 đến 2.58 sách bài tập hoá học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa học 12 bài 7 Bài giảng điện tử Hóa học 12 Bài giảng điện tử lớp 12 Bài giảng Hóa học lớp 12 Cấu tạo của cacbohiđrat Tính chất cacbohiđrat Glucozơ và SaccarozơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 212 0 0 -
14 trang 189 0 0
-
Bài giảng Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
39 trang 44 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu
15 trang 43 0 0 -
Bài giảng Giải tích lớp 12: Hàm số lũy thừa - Trường THPT Bình Chánh
5 trang 43 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 5 - Tiếp tuyến
59 trang 40 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Tiết 1)
16 trang 39 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 12: Unit 13 - The 22nd Sea Games
23 trang 39 0 0 -
Bài giảng GDCD lớp 12 bài 1: Pháp luật và đời sống (Tiết 1)
11 trang 37 0 0 -
14 trang 36 0 0
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 bài: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
7 trang 36 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn 12: Bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng
66 trang 36 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 12 bài 1: Khái niệm về khối đa diện
28 trang 35 0 0 -
16 trang 31 0 0
-
Bài giảng Địa lí lớp 12 bài 17: Lao động và việc làm - Trường THPT Bình Chánh
29 trang 31 0 0 -
13 trang 30 0 0
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Phong cách ngôn ngữ khoa học - Trường THPT Bình Chánh
17 trang 30 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 21: Điều chế kim loại - Trường THPT Bình Chánh
15 trang 30 0 0 -
Bài giảng Công nghệ lớp 12 bài 23: Mạch điện xoay chiều ba pha
26 trang 30 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 12 bài 7: Tây Âu
44 trang 30 0 0