Danh mục

Bài giảng Lịch sử 12 bài 7: Tây Âu

Số trang: 44      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.01 MB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô giáo tham khảo bộ sưu tập bài giảng “Tây Âu” để có thêm tư liệu tham khảo phục vụ tốt hơn cho công việc giảng dạy của mình. Bên cạnh đó còn giúp cho học sinh biết rõ các giai đoạn phát triển của khu vực Tây Âu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 về các mặt kinh tế, chính trị và đối ngoại. Hiểu được vì sao từ năm 1950 trở đi, kinh tế các nước Tây Âu lại phát triển nhanh chóng, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. Trình bày được những sự kiện chính trong quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử 12 bài 7: Tây Âu KiỂM TRA BÀI CŨ GV: NGUYỄN CHÍ THUẬN TRƯỜNG THPT DĨ AN – BÌNH DƯƠNG BÀI TẬP 1 1. Năm 1948, sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm khoảng A. 25% của thế giới. B. 48% của thế giới. C. 54% của thế giới. D. 56% của thế giới. 2. Trong khoảng nửa sau những năm 40 của thế kỉ XX, nền kinh tế Mĩ chiếm A. gần 30% tổng sản phẩm kinh tế th ế giới. B. gần 35% tổng sản phẩm kinh tế th ế giới. C. gần 40% tổng sản phẩm kinh tế th ế giới. D. gần 46% tổng sản phẩm kinh tế th ế giới. 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mĩ thu được nhiều lợi nhuận từ ngành công nghiệp A. chế tạo vũ khí. B. sản xuất máy bay. C. khai thác khoáng sản. D. sản xuất rô bốt. 4. Từ năm 1945 đến đầu những năm 70, chính sách đối nội nhất quán của chính quyền Mĩ là A. ngăn chặn, đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân và các lực lượng tiến bộ. B. cải thiện đời sống nhân dân và cho phép công nhân đấu tranh. C. tăng cường đàn áp và bóc lột công nhân. D. ưu tiên cải thiện đời sống cho công nhân để khuyến khích họ sản xuất. 5. Tổng thống đề ra chiến lược toàn cầu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. Ru-dơ-ven. B. Tru-man. C. Ai-xen-hao. D. Ken-nơ-đi. 6. Mục tiêu quan trọng nhất của Mĩ trong chiến lược toàn cầu là A. ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ CNXH trên phạm vi thế giới. B. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân quốc tế. C. khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh. D. xâm lược các nước ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh. 7. Sau khi CNXH ở Liên Xô và Đông Âu tan rã, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới mới dựa trên sự chi phối của A. Mĩ và Nga. B. Mĩ. C. Mĩ, Anh, Pháp. D. Mĩ, Nga, Trung Quốc. 8. Mĩ đã xóa bỏ cấm vận và bình thường hóa quan hệ với Việt Nam dưới thời của Tổng thống A. Ri-gân. B. Bu-sơ (cha). C. Clin-tơn. D. Pho. Bài tập 2 : Hãy điền Đ và S vào ô trước câu sau : 1. Trong khoảng thời gian từ năm 1945 đến năm Đ 1949, thế giới tư bản đã hình thành 3 trung tâm kinh tế, tài chính là Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu. Đ 2. Kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ sau CTTG thứ hai dựa vào việc ứng dụng được những thành tựu mới nhất của CM KH-KT. Đ 3. Mĩ đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ, mở ra kỉ nguyên chinh phục không gian của loài người. S 4. Sau CTTG thứ hai, Đảng Cộng hòa đã liên tục cầm quyền ở Mĩ trong vòng hai thập kỉ. Đ 5. Mĩ là quốc gia có tỉ lệ chênh lệch giàu nghèo cao nhất thế giới. Bài tập 2 : Hãy điền chữ Đ vào ô đúng hoặc chữ S vào ô sai trước câu sau : Đ 6. Hiện nay Mĩ là quốc gia có thu nhập bình quân tính theo đầu người cao nhất thế giới. Đ 7. Chính sách đối ngoại của Mĩ sau CTTG thứ hai xuất phát từ tham vọng làm bà chủ thế giới. Đ 8. Từ sau CTTG thứ hai, đã có 4 đời tổng thống Mĩ theo đuổi cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. S 9. Đến nay Mĩ đã hoàn thành tất cả mục tiêu của chiến lược toàn cầu được đề ra từ sau CTTG thứ hai. S 10. Cuộc chiến tranh lạnh do Mĩ khởi xướng chống Liên Xô và các nước XHCN đã đem lại cho Bài tập 3 : Hãy điền nội dung cho phù hợp vào bảng Thời gian Nội dung Năm Sản lượng nông nghiệp của Mĩ bằng 2 1949 lần sản lượng của 5 nước Anh, Pháp, CHLB Đức, Italia và Nhật Bản cộng lại. Năm 1963 Phong trào đấu tranh của người da đen chống nạn phân biệt chủng tộc bùng lên mạnh mẽ. Năm 1972 Quan hệ ngoại giao giữa Mĩ và Trung Quốc được thiết lập. Năm 1995 Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Bài tập 4 : Trình bày sự phát triển về kinh tế và khoa học - kĩ thuật của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000. Bài tập 5 : Nêu những cơ sở, nội dung và quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Tiết 9 – Bài 7 Tiết 9 – Bài 7 TÂY ÂU ? Vị trí địa lí của Tđy Đu ? I. TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950 II. TÂY ÂU TỪ NĂM 1950 ĐẾN NĂM 1973 III. TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991 IV. TÂY ÂU TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 1. Kinh tế 2. Chính trị 3. Đối ngoại V. LIÊN MINH CHÂU ÂU Tiết 9 – Bài 7 TÂY ÂU Các vùng Châu Âu theo các phân chia của Liên hợp quốc: Bắc Âu Tây Âu Đông Âu Nam Âu Tiết 9 – Bài 7 TÂY ÂU Ranh  giới  Đông­Tây  Âu  được  hình  thành  trong  Chiến tranh Lạnh     Khối  Tây  Âu  ­  các  nước  thành viên NATO    Khối  Đông Âu  ­  Hiệp ước Vác­sa­va và SEV    các  nước  trung  lập  theo  chủ nghĩa tư bản Tiết 9 – Bài 7 TÂY ÂU I. TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950 Hội nghị thượng đỉnh 1. Kinh tế NATO 60 năm thành lập ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: