Bài giảng Hóa học glucid - ThS. Huỳnh Thị Thu Hương
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.00 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hóa học glucid do Ths. Huỳnh Thị Thu Hương biên soạn nhằm cung cấp cho người học kiến thức về các khái niệm chung, cấu tạo, phân loại và tính chất của glucid. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài giảng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học glucid - ThS. Huỳnh Thị Thu Hương 1HÓA HỌC GLUCID 21. Khái niệm chung• Glucid là những polyhydroxy aldehyd hay polyhydroxy ceton và các dẫn xuất của chúng.• Vai trò: ▫ “Tạo hình”: ▫ “Dinh dưỡng”:• Nguồn cung cấp: ▫ Đường ▫ Tinh bột ▫ Cellulose ▫ Pectin ▫ Chitin 32. CẤU TẠOCấu tạo chung • Cấu tạo nên glucid gồm: C, H, O • CTTQ: Cn H2m Om • Tỷ lệ H/O = H/O của nước (H2O) → Glucid còn gọi là “Carbohydrat”. 4Phân loại Phụ thuộc vào số lượng nguyên tử C: • Monosaccarid: ít nhất 3 nguyên tử C • Disaccarid: 2 đơn vị monosaccarid • Oligosaccarid: 3-10 đơn vị monosaccarid • Polysaccarid: >10 đơn vị monosaccarid nối lại với nhau 53. MONOSACCARID• Là đơn vị đơn giản nhất cấu tạo nên glucid• Các C liên kết với –OH, trừ một carbon mang nhóm chức carbonyl• Nếu nhóm carbonyl là nhóm aldehyd → đường aldose• Nếu nhóm carbonyl là nhóm ceton → đường cetose 6CTTQ: (CH2O)n (n ≥ 3) 7D-Aldose 8D-Cetose 9Các dạng cấu trúc glucose CH 2OH CH 2OH O O o o OH C H OH OH C H HO OH HO H C OH H C OH OH OH HO C H HO C H a_D_Glucopyranose b_D_Glucopyranose H C OH H C OH HO C H H C OH CH 2OH CH 2OH H H HO HOCH 2 HO HOCH 2 L_Glucose D_Glucose O O H H HO H HO H H OH H OH H OH OH H a_D_Glucopyranose b_D_Glucopyranose 10Các dạng đồng phânĐồng phân dạng D và L• Dạng D : -OH nằm bên phải• Dạng L: -OH nằm bên trái 11Đồng phân dạng α và β• Dạng α : -OH He quay xuống dưới• Dạng β: -OH He quay lên trên12 13Đồng phân dạng epimer CH 2OH CH 2OH CH 2OH HO o o o OH OH OH HO OH HO OH HO OH OH OH a_D_Galactose a_D_Glucose a_D_M annoseĐồng phân aldose và cetose 14 1 23 4 15Tính chất Phản ứng tạo FurfuralCác furfural có thể phản ứng với các phenol→ Màu đặc trưng→ Định lượng đường trong máu. 16 Chuyển dạng lẫn nhauTrong môi trường kiềm nhẹ, các monosaccarid bị sắp xếp lại trong phân tử để cho ra các đồng phân khác nhau. 17 Tính khửTrong môi trường kiềm, Cu2+ bị khử, đường bị oxy hóa→ Kết tủa màu đỏ gạch→ Áp dụng tính chất này để định lượng đường niệu. CH 2OH CH 2OH o OH oH O 2+ - OH + 2 Cu + 5 OH OH C - + Cu 2O + 3 H 2O O HO HO Đỏ gạch OH OHb_D_Glucopyranose D_Gluconic acid 18Tùy vào chất oxy hóa: Oxy hóa nhẹ (Br2, Cl2, …): -CHO→- COOH → Acid aldonic Oxy hóa mạnh (acid nitric + nhiệt độ): - CHO, -OH→ -COOH → Acid aldaric Oxy hóa chọn lọc: -OH→ -COOH → Acid uronic 19 Tính oxy hóaCác monosaccarid có thể bị khử để tạo rượu tương ứng (polyalcol). -CHO → OH CO → OH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học glucid - ThS. Huỳnh Thị Thu Hương 1HÓA HỌC GLUCID 21. Khái niệm chung• Glucid là những polyhydroxy aldehyd hay polyhydroxy ceton và các dẫn xuất của chúng.• Vai trò: ▫ “Tạo hình”: ▫ “Dinh dưỡng”:• Nguồn cung cấp: ▫ Đường ▫ Tinh bột ▫ Cellulose ▫ Pectin ▫ Chitin 32. CẤU TẠOCấu tạo chung • Cấu tạo nên glucid gồm: C, H, O • CTTQ: Cn H2m Om • Tỷ lệ H/O = H/O của nước (H2O) → Glucid còn gọi là “Carbohydrat”. 4Phân loại Phụ thuộc vào số lượng nguyên tử C: • Monosaccarid: ít nhất 3 nguyên tử C • Disaccarid: 2 đơn vị monosaccarid • Oligosaccarid: 3-10 đơn vị monosaccarid • Polysaccarid: >10 đơn vị monosaccarid nối lại với nhau 53. MONOSACCARID• Là đơn vị đơn giản nhất cấu tạo nên glucid• Các C liên kết với –OH, trừ một carbon mang nhóm chức carbonyl• Nếu nhóm carbonyl là nhóm aldehyd → đường aldose• Nếu nhóm carbonyl là nhóm ceton → đường cetose 6CTTQ: (CH2O)n (n ≥ 3) 7D-Aldose 8D-Cetose 9Các dạng cấu trúc glucose CH 2OH CH 2OH O O o o OH C H OH OH C H HO OH HO H C OH H C OH OH OH HO C H HO C H a_D_Glucopyranose b_D_Glucopyranose H C OH H C OH HO C H H C OH CH 2OH CH 2OH H H HO HOCH 2 HO HOCH 2 L_Glucose D_Glucose O O H H HO H HO H H OH H OH H OH OH H a_D_Glucopyranose b_D_Glucopyranose 10Các dạng đồng phânĐồng phân dạng D và L• Dạng D : -OH nằm bên phải• Dạng L: -OH nằm bên trái 11Đồng phân dạng α và β• Dạng α : -OH He quay xuống dưới• Dạng β: -OH He quay lên trên12 13Đồng phân dạng epimer CH 2OH CH 2OH CH 2OH HO o o o OH OH OH HO OH HO OH HO OH OH OH a_D_Galactose a_D_Glucose a_D_M annoseĐồng phân aldose và cetose 14 1 23 4 15Tính chất Phản ứng tạo FurfuralCác furfural có thể phản ứng với các phenol→ Màu đặc trưng→ Định lượng đường trong máu. 16 Chuyển dạng lẫn nhauTrong môi trường kiềm nhẹ, các monosaccarid bị sắp xếp lại trong phân tử để cho ra các đồng phân khác nhau. 17 Tính khửTrong môi trường kiềm, Cu2+ bị khử, đường bị oxy hóa→ Kết tủa màu đỏ gạch→ Áp dụng tính chất này để định lượng đường niệu. CH 2OH CH 2OH o OH oH O 2+ - OH + 2 Cu + 5 OH OH C - + Cu 2O + 3 H 2O O HO HO Đỏ gạch OH OHb_D_Glucopyranose D_Gluconic acid 18Tùy vào chất oxy hóa: Oxy hóa nhẹ (Br2, Cl2, …): -CHO→- COOH → Acid aldonic Oxy hóa mạnh (acid nitric + nhiệt độ): - CHO, -OH→ -COOH → Acid aldaric Oxy hóa chọn lọc: -OH→ -COOH → Acid uronic 19 Tính oxy hóaCác monosaccarid có thể bị khử để tạo rượu tương ứng (polyalcol). -CHO → OH CO → OH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Bài giảng Hóa học glucid Hóa học glucid Dẫn xuất của monosaccarid Cấu trúc glucose Tính chất glucidTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 102 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0
-
39 trang 66 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 59 0 0