Danh mục

Bài giảng Hóa hữu cơ: Chương 2 - Liên kết hóa học

Số trang: 25      Loại file: pptx      Dung lượng: 980.71 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Hóa hữu cơ: Chương 2 - Liên kết hóa học" được biên soạn với các nội dung chính sau: Nhắc lại về liên kết ion, liên kết cộng hóa trị; Tính chất của liên kết cộng hóa trị; Một số tiểu phân trung gian kém bền. Mời thầy cô và các em cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa hữu cơ: Chương 2 - Liên kết hóa học Chương 2 Liên kết hóa học - Liên kết cộng hóa trị - Các trạng thái lai hóa obitan. Lai hóa obitan trong giải thích dạng hình học phân tử của các hợp chất hữu cơ. - Các loại liên kết σ, π trong phân tử HCHC - Một số tiểu phân trung gian kém bền (cacbocation, cacbanion, gốc tự do, cacben): cấu trúc, độ bền và hướng chuyển hóa 2.1 Nhắc lại về liên kết ion, liên kết cộng hóa trị • Liên kết ion: có sự dịch chuyển hoàn toàn 1 hay nhiều e từ nguyên tử này đến nguyên tử kia tạo ra ion âm và dương. Các ion trái dấu này hút nhau bằng lực hút tĩnh điện. Loại lk này thường gặp ở các hợp chất muối vô cơ. Ví dụ: NaCl, K2SO4, … • Liên kết cộng hóa trị: hình thành giữa các 2.2 Tính chất của liên kết cộng hóa trị • Sự xen phủ obitan Theo quan điểm của Cơ học lượng tử, sự hình thành lk cộng hóa trị là sự xen phủ các obitan của hai ng tử tham gia lk, làm tăng mật độ e (xác suất tìm thấy e) ở giữa hai nguyên tử. Xen phủ trục – sự hình thành lk σ Xen phủ bên – sự hình thành lk π 2.2.1 Liên kết σ và liên kết π Xen phủ trục – sự hình thành lk σ • Xen phủ s – p + • Xen phủ p - p + Xen phủ bên – sự hình thành lk π + Nhận xét • liên kết σ được tạo thành do sự xen phủ trục, sự xen phủ này có tính hữu hiệu cao: lk σ là lk bền vững. Liên kết π được hình thành do xen phủ bên, kém hữu hiệu hơn xen phủ trục, do đó, lk π dễ bị đứt ra trong phản ứng hóa học. • Các nhóm nguyên tử nối với nhau bằng lk σ có thể quay tự do quanh trục lk σ (mà ko phá vỡ lk), tạo thành vô số cấu dạng. Sự khác nhau cơ bản giữa lk σ Xen phủ và lk π Liên kết σ Đầu – đầu Liên kết π Bên Vùng xen phủ Nằm trên trục lk Phần xen phủ nằm hai bên trục liên kết Hiệu quả xen phủ Cao Thấp Khả năng xoay của các Có Không nguyên tử quanh trục lk Năng lượng lk Cao Thấp hơn Electron Lk chặt chẽ, chiếm Linh động, chiếm khoảng không gian khoảng không gian nhỏ hẹp rộng Khả năng phản ứng Thấp Cao Khả năng bị phân cực hóa Thấp Cao 2.2.2 Sự lai hóa obitan • Ví dụ: giải thích sự hình thành các lk cộng hóa trị hoàn toàn giống nhau trong phân tử CH4 • 6C: 1s22s22p2: C ở tt cơ bản chỉ có 2 e hóa trị độc thân nhưng lại có khả năng hình H thành H4 lk cộng hóa trị. H C H H C H H H Sự lai hóa obitan sp3 sp3 sp3 sp3 2px 2py 2pz kích thích lai hóa p 2px 2py 2pz sp2 sp2 sp2 2s2 p p sp sp Khái niệm: các obitan khác nhau (về tính đối xứng và năng lượng) trong một nguyên tử có thể tổ hợp với nhau tạo ra các obitan mới hoàn toàn giống nhau (về tính đối xứng và năng lượng). Đó là sự lai hóa. Các obitan tạo thành là các obitan lai hóa. Lưu ý • Các obitan lai hóa chỉ tham gia xen phủ trục với các obitan khác (lai hóa hoặc không lai hóa) tạo lk σ. • Tổng số obitan lai hóa tạo thành bằng tổng số obitan ban đầu tham gia tổ hợp. Các obitan lai hóa mang một phần đặc tính của các obitan tham gia tổ hợp. • Các obitan lai hóa định hướng sao cho chúng ở xa nhau nhất có thể. 2.2.2.1 Lai hóa sp3 • Kiểu lai hóa sp3 là sự tổ hợp của 1 obitan s và 3 obitan p tạo ra 4 obitan lai hóa sp3 giống nhau hoàn toàn về hình dạng, kích thước, năng lượng và hướng về 4 đỉnh của một tứ diện đều mà tâm là hạt nhân nguyên tử (lai hóa tứ diện). Trục của các obitan lai hóa sp3 tạo với nhau những góc bằng 109°28´. px + + 109,5° - + + + - + py + - - - + + + 1AOs - pz - 3AOp 4AO sp3 Metan CH4 - 4 liên kết C (obitan lai hóa sp3) với H (obitan s) - ...

Tài liệu được xem nhiều: