Bài giảng Hóa kỹ thuật môi trường: Chương 2 - ThS. Lê Nguyễn Kim Cương
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.76 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hóa kỹ thuật môi trường - Chương 2: Cân bằng hóa học trình bày vai trò của cân bằng hóa học, trạng thái cân bằng, hằng số cân bằng. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên Môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa kỹ thuật môi trường: Chương 2 - ThS. Lê Nguyễn Kim Cương Chương 2: CÂN BẰNG HÓA HỌC TÊN MÔN HỌC: Mục tiêu: HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Ø Hiểu thế nào là cân bằng hóa học. CHƯƠNG 2: Ø Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng CÂN BẰNG HÓA HỌC hóa học.Giảng viên: Ø Vận dụng để áp dụng trong kỹ thuậtThS Lê Nguyễn Kim Cương môi trường LOGOThS Nguyễn Văn Phương 1 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 2 2.1 Vai trò của cân bằng hóa học v Định lượng quan hệ giữa các thành phần các 2.1 VAI TRÒ CỦA CÂN BẰNG HÓA HỌC hợp chất hóa học trong tự nhiên và trong nước ô nhiễm: sự phân hủy, vận chuyển các hợp chất hữu cơ, vô cơ trong môi trường. 2.2 TRẠNG THÁI CÂN BẰNG v Đánh giá được các phương pháp xử lý nước và nước thải. 2.3. HẰNG SỐ CÂN BẰNG v Tính toán cân bằng và dự đoán những biến đổi hoá học có thể xảy ra. v Ảnh hưởng cân bằng trong việc lựa chọn PP 3 xử lý phù hợp. 4 1 2.2 TRẠNG THÁI CÂN BẰNG a. Phản ứng một chiều Các chất phản ứng có thể chuyển2.2.1 Phản ứng một chiều và phản hóa hoàn toàn thành sản phẩm của ứng thuận nghịch phản ứng và điều ngược lại không xảy ra.2.2.2 Trạng thái cân bằng 5 6 b. Phản ứng thuận nghịch 2.2.2. Trạng thái cân bằng Ở cùng điều kiện, xảy ra 2 phản ứng vTất cả các phản ứng thuận nghịch đềungược chiều nhau. diễn ra không đến cùng mà chỉ diễn ra cho đến khi đạt được trạng thái cân VD: Trung hòa Acid yếu hay baz yếu. bằng hoá học. vTrạng thái cân bằng hoá học: khi tốc độ phản ứng thuận = tốc độ phản ứng nghịch và tỷ lệ khối lượng giữa các chất phản ứng so với sản phẩm phản ứng là không thay đổi trong những điều kiện 7 nhất định. 8 7 2 2.3 HẰNG SỐ CÂN BẰNG 2.3.1. Định nghĩa2.3.1. Định nghĩa Ta có phản ứng:2.3.2. Các loại hằng số cân bằng aA + bB ⇌ cC + dD2.3.3. Quan hệ thế đẳng áp – hằng số Kc : hằng số cân bằngcân bằng2.3.4. Cân bằng hoá học trong các hệ dịthể KC = [C ] [D ] c d2.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến cânbằng hoá học [A]a [B]b 9 10 2.3.2. Các loại hằng số cân bằng 2.3.3. Quan hệ thế đẳng áp – hằng số cân bằng aA + bB = cC + dD aA + bB ⇌ cC + dD- Hằng số cân bằng nồng độ mol/L Kc = [C] [D] c d b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa kỹ thuật môi trường: Chương 2 - ThS. Lê Nguyễn Kim Cương Chương 2: CÂN BẰNG HÓA HỌC TÊN MÔN HỌC: Mục tiêu: HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Ø Hiểu thế nào là cân bằng hóa học. CHƯƠNG 2: Ø Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng CÂN BẰNG HÓA HỌC hóa học.Giảng viên: Ø Vận dụng để áp dụng trong kỹ thuậtThS Lê Nguyễn Kim Cương môi trường LOGOThS Nguyễn Văn Phương 1 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 2 2.1 Vai trò của cân bằng hóa học v Định lượng quan hệ giữa các thành phần các 2.1 VAI TRÒ CỦA CÂN BẰNG HÓA HỌC hợp chất hóa học trong tự nhiên và trong nước ô nhiễm: sự phân hủy, vận chuyển các hợp chất hữu cơ, vô cơ trong môi trường. 2.2 TRẠNG THÁI CÂN BẰNG v Đánh giá được các phương pháp xử lý nước và nước thải. 2.3. HẰNG SỐ CÂN BẰNG v Tính toán cân bằng và dự đoán những biến đổi hoá học có thể xảy ra. v Ảnh hưởng cân bằng trong việc lựa chọn PP 3 xử lý phù hợp. 4 1 2.2 TRẠNG THÁI CÂN BẰNG a. Phản ứng một chiều Các chất phản ứng có thể chuyển2.2.1 Phản ứng một chiều và phản hóa hoàn toàn thành sản phẩm của ứng thuận nghịch phản ứng và điều ngược lại không xảy ra.2.2.2 Trạng thái cân bằng 5 6 b. Phản ứng thuận nghịch 2.2.2. Trạng thái cân bằng Ở cùng điều kiện, xảy ra 2 phản ứng vTất cả các phản ứng thuận nghịch đềungược chiều nhau. diễn ra không đến cùng mà chỉ diễn ra cho đến khi đạt được trạng thái cân VD: Trung hòa Acid yếu hay baz yếu. bằng hoá học. vTrạng thái cân bằng hoá học: khi tốc độ phản ứng thuận = tốc độ phản ứng nghịch và tỷ lệ khối lượng giữa các chất phản ứng so với sản phẩm phản ứng là không thay đổi trong những điều kiện 7 nhất định. 8 7 2 2.3 HẰNG SỐ CÂN BẰNG 2.3.1. Định nghĩa2.3.1. Định nghĩa Ta có phản ứng:2.3.2. Các loại hằng số cân bằng aA + bB ⇌ cC + dD2.3.3. Quan hệ thế đẳng áp – hằng số Kc : hằng số cân bằngcân bằng2.3.4. Cân bằng hoá học trong các hệ dịthể KC = [C ] [D ] c d2.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến cânbằng hoá học [A]a [B]b 9 10 2.3.2. Các loại hằng số cân bằng 2.3.3. Quan hệ thế đẳng áp – hằng số cân bằng aA + bB = cC + dD aA + bB ⇌ cC + dD- Hằng số cân bằng nồng độ mol/L Kc = [C] [D] c d b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hóa kỹ thuật môi trường Chương 2 Hóa kỹ thuật môi trường Kỹ thuật môi trường Cân bằng hóa học Trạng thái cân bằng Hằng số cân bằngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 175 0 0 -
53 trang 167 0 0
-
63 trang 159 0 0
-
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 trang 148 0 0 -
37 trang 138 0 0
-
69 trang 119 0 0
-
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 116 0 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 105 0 0 -
26 trang 87 0 0
-
10 trang 82 0 0