Danh mục

Bài giảng Hóa kỹ thuật môi trường: Chương 5 - ThS. Lê Nguyễn Kim Cương

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 543.27 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Hóa kỹ thuật môi trường - Chương 5: Hệ keo trình bày cấu tạo mixen keo, các tính chất của hệ keo, các yếu tố ảnh hưởng đến điện thế zeta, độ bền và sự keo tụ, động học của quá trình keo tụ. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên Môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa kỹ thuật môi trường: Chương 5 - ThS. Lê Nguyễn Kim Cương MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TÊN MÔN HỌC: Ø Hiểu được quá trình hình thành hệ keo. HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Ø Đặc điểm, tính chất hệ keo. Ø Ứng dụng vào trong kỹ thuật môi trường CHƯƠNG 5: HỆ KEOGiảng viên:ThS Lê Nguyễn Kim Cương LOGOThS Nguyễn Văn Phương 1 CHƯƠNG 5: HỆ KEO HỆ KEO5.1. CẤU TẠO MIXEN KEO Hệ keo, còn gọi là hệ phân tán cao, là một hệ5.2. CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO thống có hai thể của vật chất, một dạng hỗn hợp ở giữa hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng5.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐIỆN nhất. THẾ ZETA (ζ) Trong một hệ phân tán keo, các giọt nhỏ hay hạt nhỏ của một chất, chất phân tán, được phân tán5.4. ĐỘ BỀN VÀ SỰ KEO TỤ trong một chất khác, môi trường phân tán.5.5. ĐỘNG HỌC CỦA QUÁ TRÌNH KEO TỤ Trong một hệ keo cao phân tử, các chất cao phân tử được phân tán trong một một trường đồng nhất (môi trường phân tán). 3 1 Phân loại các hệ keo 5.1. CẤU TẠO MIXEN KEO Chất phân tán 1) Nhân trung hoà điện. Khí Lỏng Rắn Không có: tất cả Aerosol lỏng (khí 2) Lớp hấp phụ. Aerosol rắn, Khí các khí đều có thể dung), Thí dụ: Bụi, Khói xe hòa tan được Thí dụ: Sương mù 3) Lớp khuếch tán. Môi Bọt, Sol (Dung dịch Nhũ tương,trường Lỏng Thí dụ: Kem sữa keo), Thí dụ: Sữa, máu phân đánh đặc Thí dụ: Sơn, mực tán Gel, Sol rắn (Dung dịch Bọt rắn, Thí dụ: Gelatin, keo rắn), Rắn Thí dụ: Polystyrene, mứt, phó mát, Thí dụ: Thủy tinh đá bọt ngọc mắt mèo Ruby Cấu tạo của mixen gồm: 5.2. CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO 5.2.1. Tính chất quang học - Hiệu ứng Ion đối Tyndall 5.2.2. Tính chất hấp phụIon tạo thế 5.2.3. Tính chất động học của hệ keo Nhân Lớp khuếch 5.2.4. Tính chất điện học tán Hình 5.1. Cấu tạo hạt keo 25.2.1. Tính chất quang học - Hiệu ứng Tyndallv Khi chiếu chùm tia sáng qua một bình đựng dungdịch keo, ta thấy có chùm tia sáng hình nón (hiệntượng đó không thấy ở dung dịch thật), hiệu ứng nàyđược gọi là hiệu ứng Tyndall, nguyên nhân do: § Hạt keo có tính tán x ạ ánh sáng. § Phần lớn các hệ keo có khả năng hấp thụ ánh sáng. 5.2.2. Tính chất hấp phụ Trong dung dịch điện ly các hạt keo có tính chất: ► Hấp phụ đặc trưng ► Hấp phụ chọn lọc ► Hấp phụ trao đổi Nếu hạt keo có điện tích dương (+) nó chỉ hấp phụ ion âm ( –) và ngược lại. 3 5.2.2. Tính chất hấp phụ (tt) 5.2.2. Tính chất h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: