Danh mục

Bài giảng Hóa lý 1: Cân bằng lỏng hơi hệ 2 CL hoàn toàn không tan

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 904.77 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Hóa lý 1: Cân bằng lỏng hơi hệ 2 CL hoàn toàn không tan" được biên soạn với các nội dung chính sau: Tính chất hệ; Phương pháp chưng cuốn theo hơi nước; Tính lượng dung môi cần dùng; Định luật phân bố Nernst; Ứng dụng định luật phân bố Nernst; Tính chất nồng độ của dung dịch. Mời thầy cô và các em cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa lý 1: Cân bằng lỏng hơi hệ 2 CL hoàn toàn không tan CÂN BẰNG LỎNG HƠI HỆ 2 CL HOÀN TOÀN KHÔNG TAN Tính chất hệ ü Thành phần pha lỏng: xA=xB=1 A B ü Áp suất hơi của hệ: phụ thuộc T P = PA0 .x A + PB0 .x B = PA0 + PB0 = f(T) Pha B ü Thành phần pha hơi yB PB PAo Pha A = = o = f(T) y A PA PB ü Nhiệt độ sôi của hỗn hợp cũng không phụ thuộc vào thành phần pha lỏng Ts,hh < Ts,A và Ts,hh < Ts, B Chưng cuốn theo hơi nước - Là pp dùng hơi để lôi kéo một cấu tử không tan trong nước ra khỏi hh của nó - Phạm vi: để tách các chất dễ bị phân hủy ở T< Ts. 3 1 Sơ đồ chưng cuốn 1- Bình chưng 4 2 2- Nguồn hơi nước 3- Ngưng tụ 4- Thu hồi Tính lượng dung môi cần dùng Để chưng cuốn đc 1 lượng xác định chất Pha hơi: hơi A và hơi nước xH O P 0H O yH O 2 = 0 2 (= 2 ) xA P A yA xH O nH O gH O / 18 2 = 2 = 2 xA nA 1/ MA P0H O 18 gH O = 02 . (kg) 2 P A MA PH0 O PA0 là áp suất hơi của chất A ở 2 nhiệt độ sôi của hỗn hợp Định luật phân bố Nernst Sự phân bố 1 chất tan trong 2 dung môi ko tan lẫn Ở một T xác định, chất tan X được phân bố trong 2 dung môi A, B tại trạng thái cân bằng, đặc trưng bởi hằng số phân bố: X(A) ! X(B) X/A x X/A C X/A mX/A = = =K X/B x X/B C X/B mX/B Chú ý: Nếu trong dung môi A, chất tan nằm dưới dạng phân tử liên hợp thì viết định luật phân bố dưới dạng: CnX/A =K C X/B Ứng dụng của ĐL phân bố Nernst Chiết: là quá trình tách các chất ra khỏi nhau dựa vào khả năng tan trong các dung môi khác nhau Nếu chất X tan tốt trong dung môi A hơn dung môi B, có thể dùng dm A tách X ra khỏi hỗn hợp với B, với đk A và B không tan lẫn với nhau 1 2 Lắc đều, để Tách lớp cân bằng dung môi VC VC a mol V0 x1 mol V0 Cho dung môi Ứng dụng của định luật phân bố Nernst Sau lần chiết 1: a − x1 C X/A VC V0 VC =K = x1 = a. C X/B x1 V0 + K.VC V0 V0 Sau lần chiết 2: x1 − x 2 VC VC K= 2 x2 V0 ⎛ V0 ⎞ V0 x 2 = x1. = a.⎜ ⎟ V0 V0 + K.VC ⎝ V0 + K.VC ⎠ Sau lần chiết n; n ⎛ V0 ⎞ Nhận xét: hiệu quả chiết xn TÍNH CHẤT NỒNG ĐỘ CỦA DUNG DỊCH Tính chất nồng độ của dung dịch (dd loãng chứa chất tan không bay hơi) Ví dụ: a)Dung dịch đường glucôzơ trong nước b)Dung dịch urê trong nước - Dung môi bay hơi - Chất tan không bay hơi - Chất tan không phân ly, liên hợp trong dung dịch 3 tính chất nồng độ: + Sự giảm áp suất hơi bão hòa (của dung dịch so với dung môi nguyên chất) + Sự tăng nhiệt độ sôi và sự giảm nhiệt độ kết tinh. + Sự hình thành áp suất thẩm thấu Độ giảm áp suất hơi # # ?!! = ?! . ?! + ?$%& . ?$%& # # ?!! = ?! 1 − ?()*+ < ?! # # ?! − ?$%& ∆? # = # = ?$%& ?! ?! Khi hình thành dung dịch, áp suất pha hơi giảm đi Nếu dung dịch chứa nhiều chất tan ∆? (vẫn thoả mãn là du ...

Tài liệu được xem nhiều: