Danh mục

Bài Giảng Hóa Phân tích

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 797.89 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài Giảng Hóa Phân tích.Chất điện li mạnh trong dung dịch thực tế phân li hoàn toàn, đa số các muối tan, kiểm và axit mạnh đều thuộc nhóm này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Giảng Hóa Phân tích 31. CHƯƠNG 1 DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY CÂN BẰNG HOÁ HỌC1.1. CHẤT ĐIỆN LY MẠNH VÀ CHẤT ĐIỆN LY YẾU Chất điện li mạnh trong dung dịch thực tế phân li hoàn toàn, đa số các muối tan,kiềm và axit mạnh đều thuộc nhóm này. Trong dung dịch, chất điện li yếu phân li không hoàn toàn. Các axit yếu, bazơyếu và phức chất là các chất điện li yếu. Để đặc trưng cho khả năng phân li của các chất trong dung dịch, người ta dùnghai đại lượng : độ điện li α và hằng số điện li K ( hằng số cân bằng). Độ điện li α củamột chất phụ thuộc vào nhiệt độ, bản chất ( thể hiện qua hằng số điện li K) và nồng độcủa chất điện li trong dung dịch. Độ điện li α và hằng số điện li K liên hệ với nhau quahệ thức Ostwald như sau: Cα 2 K= (C: nồng độ ban đầu của chất tan) 1−α1.2. CÂN BẰNG HOÁ HỌC VÀ HOẠT ĐỘ1.2.1. Nhắc lại một số kiến thức cần dùng1.2.1.1. Nồng độ gốc (C0)1.2.1.2. Nồng độ ban đầu (C):1.2.1.3. Nồng độ cân bằng [ ]1.2.1.4. Định luật bảo toàn nồng độ Phát biểu: nồng độ ban đầu của một cấu tử nào đó bằng tổng nồng độ cân bằngcác dạng tồn tại của cấu tử đó trong dung dịch thời điểm cân bằng.1.2.1.5. Định luật bảo toàn điện tích Để đảm bảo tính trung hoà điện của dung dịch chất điện li, tổng điện tích âm củacác anion bằng tổng điện tích dương của các cation có mặt trong dung dịch.1.2.2. Cân bằng và hằng số cân bằng Nồng độ cân bằng được tính trên hằng số cân bằng. mA + nB + .... pC + qD +.... (a) 4 trong đó A, B, C, D,... là những cấu tử tham gia cân bằng (a) mà chúng khôngtích điện. Áp dụng định luật tác dụng khối lượng ta có: [C ] p [D]q = K (1.1) [A]m [B]n trong đó [A], [B], [C],.... là nồng độ cân bằng K của các chất A, B, C,...Nếu A,B, C, ... là những ion thì trong biểu thức (1.1) ta phải thay nồng độ bằng hoạt độ dophải tính đến tương tác tĩnh điện của chúng. Như vậy, hoạt độ là nồng độ thực của iontrong dung dịch. Mối liên hệ giữa hoạt độ (a) và nồng độ (C): a = f.C (1.2) f: hệ số hoạt độ; nó phụ thuộc vào lực ion µ của dung dịch. Lực ion µ biểu thịtương tác tĩnh điện giữa các ion trong dung dịch: 1n (∑ C i .Z i2 ) µ= 2 i =1 Ci : nồng độ của ion i; Z: điện tích của ion i. Tuỳ thuộc vào µ mà f có các giá trị khác nhau. 52. CHƯƠNG 2 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG VÀ PHÂN TÍCH THỂ TÍCH2.1. NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG Phân tích khối lượng là phương pháp phân tích định lượng dựa vào việc cân khốilượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng kết tủa bằng phương pháp hoá học hayphương pháp vật lí. Do chất phân tích chiếm một tỉ lệ xác định trong sản phẩm đemcân nên từ khối lượng sản phẩm dễ dàng tính được lượng chất phân tích trong đốitượng phân tích.2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG Phương pháp phân tích khối lượng có thể được tiến hành theo các phương phápsau: phương pháp đẩy, phương pháp điện phân, phương pháp chưng cất, phương phápkết tủa.2.2.1. Phương pháp đẩy:2.2.2. Phương pháp điện phân2.2.3. Phương pháp chưng cất2.2.4. Phương pháp kết tủa2.3. Phương pháp kết tủa2.3.1. Nội dung và yêu cầu của kết tủa trong phương pháp kết tủa Cần phân biệt dạng kết tủa và dạng cân. 62.3.2. Điều kiện để tiến hành phân tích theo phương pháp kết tủa2.3.2.1. Thuốc kết tủa2.3.2.2. Lượng chất phân tích2.3.2.3. Nồng độ thuốc thử2.3.2.4. Lọc kết tủa2.3.2.5. Rửa kết tủa2.3.2.6. Làm khô và nung kết tủa2.4. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH2.4.1. Đại cương về phân tích thể tích Phương pháp phân tích thể tích là phương pháp phân tích định lượng dựa vàoviệc đo chính xác thể tích của dung dịch thuốc thử (B) đã biết trước nồng độ chínhxác (dung dịch chuẩn) tác dụng vừa đủ với một thể tích nhất định của chất cần phântích (A) và dựa vào định luật đương lượng hoặc định luật hợp thức để xác định : A+B= C+D V B .N B NA = VA Một số định nghĩa và khái niệm cần nắm: Quá trình định phân, điểm tươngđương, điểm cuối chuẩn độ.2.4.1.1. Chất chỉ thị Chất chỉ thị là chất có khả năng cho tín hiệu nhất định (đổi màu, kết tủa,...) tạiđiểm tương đương. Việc dừng qúa trình chuẩn độ là dựa vào hiệu ứng của ...

Tài liệu được xem nhiều: