Thông tin tài liệu:
Những nội dung chính được trình bày trong bài giảng này gồm có: Chuyển hoá protid = chuyển hoá acid amin, quá trình khử amin OXH, dạng vận chuyển NH3 trong cơ thể, các aa cần thiết và không cần thiết, nguồn gốc các khung carbon của các a.amin, nguyên liệu tổng hợp một số sản phẩm sinh học đặc hiệu, các bệnh lý do rối loạn chuyển hoá protid.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa sinh - Bài: Chuyển hóa protein (Phần 1)CHUYỂN HÓA PROTEIN (P1)ThS. Nguyễn Kim ThạchBM. Hóa Sinh - Sinh Học Phân TửTrường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc ThạchE-mail: nguyenkimthach@pnt.edu.vn1Mục tiêu1.Chuyển hoá protid = chuyển hoá acid amin2.Quá trình khử amin OXH3.Dạng vận chuyển NH3 trong cơ thể4.Chu trình chuyển hoá Urê5.Các aa cần thiết và không cần thiết6.Nguồn gốc các khung carbon của các a.amin7.Nguyên liệu tổng hợp một số sản phẩm sinh học đặc hiệu8.Các bệnh lý do rối loạn chuyển hoá protid2Đại cương•••Acid amin là đơn vị cấu tạo của protid chuyển hóa phân tử protid = chuyển hóa các phân tử aa.Nguồn gốc của aa trong cơ thể:a. Nội sinh: do cơ thể tổng hợpb. Ngoại sinh: từ thức ănAA được sử dụng với 3 mục đích:a. OXH tạo năng lượng (protein cung cấp 15-20% nhu cầuNL)b. Tổng hợp protein: diễn ra liên tục, song song với quá trìnhthoái hóa.c. Tổng hợp các chất khác: Heme, purine, pyrimidine,melanin, các coenzyme và hoạt chất sinh học,…Nhu cầu: 1 gr protein/kg /ngày Tổng hợp các loại protein (cấu trúc, chức năng, hoạt chất sinh3học,…)Sơ đồ mô tả sự chuyển hóa protidProtein/ khẩu phần ăn250-300g/ngàyaaSinh tổng hợpcác sp khác100g/ngàyganNH3UrêChất trung gian không chứanhóm aminGlucoseCO2, H2OProtein cơ thểNướctiểuThểKeton43 trường hợp chuyển hóa aa ở động vật1Trong quá trình tổng hợp và thủy phân bìnhthường của protein trong tế bào, aa không cầnthiết cho phân tử protein mới oxy hóa.2Chế độ ăn giàu protein aa dư ngoài nhu cầutổng hợp protein của cơ thể thoái hóa(không thể dự trữ được).3Đói hay bệnh tiểu đường không kiểm soát +carbohydrate không có / không được sử dụng nguồn năng lượng: protein tế bào.5