![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Hóa sinh đại cương: Chương 10 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 879.75 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hóa sinh đại cương: Chương 10 Miễn dịch trình bày định nghĩa miễn dịch, tính miễn dịch bẩm sinh và thu được, cc kiểu đáp ứng miễn dịch thu được, các đặc điểm chính của đáp ứng miễn dịch thu được (thích ứng), các thành phần tế bào của hệ thống miễn dịch thu được, các giai đoạn của đáp ứng miễn dịch thu được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa sinh đại cương: Chương 10 - ThS. Phạm Hồng Hiếu 09/02/2014 Chương 10: MIỄN DỊCHI. Định nghĩaII. Tính miễn dịch bẩm sinh và thu đượcIII. Các kiểu đáp ứng miễn dịch thu đượcIV. Các đặc điểm chính của đáp ứng miễndịch thu được (thích ứng)V. Các thành phần tế bào của hệ thống miễndịch thu đượcVI. Các giai đoạn của đáp ứng miễn dịch thuđượcThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 1 I. Định nghĩa Miễn dịch (immunity): là khả năng bảo vệcủa cơ thể chống lại những tác nhân gâybệnh xâm nhập từ bên ngoài: – Yếu tố truyền nhiễm như vi sinh vật,côn trùng,kí sinh trùng – Các protein lạ gây độc cho cơ thểThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 2 1 09/02/2014 I. Định nghĩa Miễn dịch học (immunus): là mônhọc nghiên cứu về hệ thống miễn dịchvà các đáp ứng của hệ thống này trướccác tác nhân gây bệnh xâm nhập vàocơ thểThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 3 I. Định nghĩa Hệ thống miễn dịch: là tập hợp các tế bào, mô và các phân tử tham gia vào quá trình đề kháng chống nhiễm trùng Đáp ứng miễn dịch: bao gồm sự nhận biết tác nhân gây bệnh hoặc những chất lạ,tiếp theo đó là những phản ứng nhằm loại bỏ chúng ra khỏi cơ thểThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 4 2 09/02/2014 II. Tính miễn dịch bẩm sinh và thu được Miễn dịch bẩm sinh (innate immunity) cóvai trò bảo vệ cơ thể ngay lập tức (ngay khimới sinh ra cũng như ngay khi nhiễm trùngmới xảy ra) chống lại nhiễm trùngMiễn dịch thích ứng (adaptive immunity)hay miễn dịch thu được là trạng thái miễndịch xuất hiện chậm hơn và tham gia bảo vệcơ thể chống nhiễm trùng ở giai đoạn muộnhơn nhưng hiệu quả hơnThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 5Các cơ chế căn bản của miễn dịch bẩm sinh và thích ứngThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 6 3 09/02/2014 III. Các kiểu đáp ứng miễn dịch thu được Miễn dịch dịch thể (Humoral Immunity) Miễn dịch tế bào (Cellular Immunity)ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 7Miễn dịch dịch thể (Humoral Immunity)Là cách miễn dịch do các tế bào miễn dịchtiết kháng thể vào máu (kết hợp với các khángnguyên tương ứng) Có hiệu ứng tốt nhất trong việc chống lại sựxâm nhập của vi khuẩn, virus Tác động trung gian qua các Protein (khángthể) hoặc globulin miễn dịch (Immunglobulin-Ig) các kháng thể này do tế bào lymphocyte Bsản sinh do sự kích thích của helper T cellThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 8 4 09/02/2014Miễn dịch tế bào (Cellular Immunity)Là sự chống lại các tế bào đã thâmnhiễm virus, ký sinh trùng, các mô lạthông qua các tác động trung gian củacác tế bào lymphocyteThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 9ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 10 5 09/02/2014IV. Các đặc điểm chính của đáp ứng miễn dịch thu được (thích ứng) Tính đặc hiệu Trí nhớ Tính chuyên biệt Tính không phản ứng với các kháng nguyên của cơ thểThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 11 Đặc điểm của các đáp ứng miễn dịch thu được (thích ứng) Tầm quan trọng đối với miễn dịch chống vi sinh vật: Khả năng nhận diện và đáp ứng với nhiều loại vi sinh vật khác nhau Các đáp ứng mạnh hơn đối với các trường hợp tái phát hoặc nhiễm trùng kéo dàiThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 12 6 09/02/2014 Đặc điểm của các đáp ứng miễn dịch thu được (thích ứng) Tầm quan trọng đối với miễn dịch chống vi sinh vật: Các đáp ứng chống lại các vi sinh vật khác nhau được tối ưu hoá để chống lại các vi sinh vật đó Ngăn cản các đáp ứng miễn dịch gây tổn thương cho các tế bào và mô của cơ thểThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 13 Tính đặc hiệu và trí nhớ miễn dịch của miễn dịch thu được (thích ứng)ThS. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa sinh đại cương: Chương 10 - ThS. Phạm Hồng Hiếu 09/02/2014 Chương 10: MIỄN DỊCHI. Định nghĩaII. Tính miễn dịch bẩm sinh và thu đượcIII. Các kiểu đáp ứng miễn dịch thu đượcIV. Các đặc điểm chính của đáp ứng miễndịch thu được (thích ứng)V. Các thành phần tế bào của hệ thống miễndịch thu đượcVI. Các giai đoạn của đáp ứng miễn dịch thuđượcThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 1 I. Định nghĩa Miễn dịch (immunity): là khả năng bảo vệcủa cơ thể chống lại những tác nhân gâybệnh xâm nhập từ bên ngoài: – Yếu tố truyền nhiễm như vi sinh vật,côn trùng,kí sinh trùng – Các protein lạ gây độc cho cơ thểThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 2 1 09/02/2014 I. Định nghĩa Miễn dịch học (immunus): là mônhọc nghiên cứu về hệ thống miễn dịchvà các đáp ứng của hệ thống này trướccác tác nhân gây bệnh xâm nhập vàocơ thểThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 3 I. Định nghĩa Hệ thống miễn dịch: là tập hợp các tế bào, mô và các phân tử tham gia vào quá trình đề kháng chống nhiễm trùng Đáp ứng miễn dịch: bao gồm sự nhận biết tác nhân gây bệnh hoặc những chất lạ,tiếp theo đó là những phản ứng nhằm loại bỏ chúng ra khỏi cơ thểThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 4 2 09/02/2014 II. Tính miễn dịch bẩm sinh và thu được Miễn dịch bẩm sinh (innate immunity) cóvai trò bảo vệ cơ thể ngay lập tức (ngay khimới sinh ra cũng như ngay khi nhiễm trùngmới xảy ra) chống lại nhiễm trùngMiễn dịch thích ứng (adaptive immunity)hay miễn dịch thu được là trạng thái miễndịch xuất hiện chậm hơn và tham gia bảo vệcơ thể chống nhiễm trùng ở giai đoạn muộnhơn nhưng hiệu quả hơnThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 5Các cơ chế căn bản của miễn dịch bẩm sinh và thích ứngThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 6 3 09/02/2014 III. Các kiểu đáp ứng miễn dịch thu được Miễn dịch dịch thể (Humoral Immunity) Miễn dịch tế bào (Cellular Immunity)ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 7Miễn dịch dịch thể (Humoral Immunity)Là cách miễn dịch do các tế bào miễn dịchtiết kháng thể vào máu (kết hợp với các khángnguyên tương ứng) Có hiệu ứng tốt nhất trong việc chống lại sựxâm nhập của vi khuẩn, virus Tác động trung gian qua các Protein (khángthể) hoặc globulin miễn dịch (Immunglobulin-Ig) các kháng thể này do tế bào lymphocyte Bsản sinh do sự kích thích của helper T cellThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 8 4 09/02/2014Miễn dịch tế bào (Cellular Immunity)Là sự chống lại các tế bào đã thâmnhiễm virus, ký sinh trùng, các mô lạthông qua các tác động trung gian củacác tế bào lymphocyteThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 9ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 10 5 09/02/2014IV. Các đặc điểm chính của đáp ứng miễn dịch thu được (thích ứng) Tính đặc hiệu Trí nhớ Tính chuyên biệt Tính không phản ứng với các kháng nguyên của cơ thểThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 11 Đặc điểm của các đáp ứng miễn dịch thu được (thích ứng) Tầm quan trọng đối với miễn dịch chống vi sinh vật: Khả năng nhận diện và đáp ứng với nhiều loại vi sinh vật khác nhau Các đáp ứng mạnh hơn đối với các trường hợp tái phát hoặc nhiễm trùng kéo dàiThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 12 6 09/02/2014 Đặc điểm của các đáp ứng miễn dịch thu được (thích ứng) Tầm quan trọng đối với miễn dịch chống vi sinh vật: Các đáp ứng chống lại các vi sinh vật khác nhau được tối ưu hoá để chống lại các vi sinh vật đó Ngăn cản các đáp ứng miễn dịch gây tổn thương cho các tế bào và mô của cơ thểThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương – Chương 10 13 Tính đặc hiệu và trí nhớ miễn dịch của miễn dịch thu được (thích ứng)ThS. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Miễn dịch bẩm sinh Hệ thống miễn dịch Đặc điểm miễn dịch Hóa sinh đại cương Thành phần hóa sinh Hóa sinh họcTài liệu liên quan:
-
Báo cáo tiểu luận Hóa sinh đại cương: Hormon và Vitamin
55 trang 90 0 0 -
Bài giảng Hóa sinh đại cương: Chương 1 - ThS. Đinh Ngọc Loan
57 trang 66 0 0 -
Báo cáo tiểu luận Hóa sinh đại cương: Vitamin
31 trang 44 0 0 -
Tiểu luận Hóa sinh đại cương: Lịch sử phát triển và ứng dụng của xà phòng và chất tẩy rửa
24 trang 42 0 0 -
Giáo trình Hóa sinh đại cương: Phần 1
91 trang 39 0 0 -
157 trang 36 0 0
-
Tiểu luận Hóa sinh đại cương: Cấu tạo của Enzyme
22 trang 35 0 0 -
hóa sinh học (phần 1: hóa sinh cấu trúc - sách đào tạo dược sỹ Đại học): phần 1
85 trang 34 0 0 -
190 trang 34 0 0
-
Bài giảng Hóa sinh 2: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
101 trang 32 0 0