Danh mục

Bài giảng Hóa sinh học - Ths. Huỳnh Thị Thu Hương

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.71 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 37,000 VND Tải xuống file đầy đủ (84 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Hóa sinh học do Ths. Huỳnh Thị Thu Hương trình bày về bản chất của enzym; cấu tạo và chức năng TTHĐ của enzym; giải thích được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzym và trình bày sự kiểm soát hoạt động của enzym. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa sinh học - Ths. Huỳnh Thị Thu Hương 1 HÓA SINH HỌCThời lượng: 45 tiếtThS. Huỳnh Thị Thu Hương 2 NỘI DUNG HỌC1. Enzym2. Chuyển hóa các chất, Oxy hóa sinh học, chu trình acid acid citric3. Hóa học và chuyển hóa glucid KIỂM TRA GIỮA KỲ4. Hóa học và chuyển hóa lipid5. Hóa học và chuyển hóa acid amin, protein6. Hóa học và chuyển hóa acid nucleic7. Hóa học và chuyển hóa hemoglobin8. Vitamin9. Hormon 3Tài liệu tham khảo1. Trần Thanh Nhãn (2007), “Hóa Sinh Học – Phần 1: Hóa Sinh Cấu Trúc”, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.2. Trần Thanh Nhãn (2007), “Hóa Sinh Học – Phần 2: Chuyển hóa các chất và hóa sinh một số cơ quan”, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. 43. DM Vasudevan, Sreekumari S, Kannan Vaidyanathan (2011), “Text book biochemistry for medical students”, Jaypee brothers medical.4. Donald voet, Judith G.Voet (2011), “Biochemitry”, John Wiley & Sons.5. Dr (Brig) MN Chatterjea, Rana Shinde (2012), “Textbook of Medical Biochemistry”, Jaypee brothers medical.6. David L. Nelson, Michael M. Cox (2008), “Principles of biochemstry”, W. H. Freeman and Company. 5HÓA SINH VÀ Y DƯỢC 6KHÁI NIỆM 7ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU HÓA SINH Hóa sinh tĩnh Nghiên cứu và mô tả thành phần cấu tạo cơ thể sống Hóa sinh động Nghiên cứu các quá trình chuyển hóa, số phận của các chất, mối liên quan giữa các quá trình chuyển hóa 8MỐI QUAN HỆ TƯƠNG HỖ GIỮA HÓA SINH VÀ Y DƯỢC Hóa sinh học làm sáng tỏ nhiều khía cạnh về sức khỏe và bệnh tật Nghiên cứu về các khía cạnh của sức khỏe và bệnh tật mở ra thêm nhiều lĩnh vực mới của hóa sinh 9 HÓA SINH Acid Protein Lipid Hydrat carbon nucleicBÊNH DI BỆNH THIẾU BỆNH XƠ VỮA ĐÁI THÁOTRUYỀN MÁU HbS ĐỘNG MẠCH ĐƢỜNG TỤY Y DƯỢC 10Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể • Cung cấp kiến thức về • Vận dụng được kiến thành phần hóa học thức phục vụ cho và chức năng của những môn nghiệp vụ chúng trong tế bào • Dễ dàng tiếp cận môi • Mối liên quan giữa trường xét nghiệm thành phần hóa học lâm sàng và sự chuyển hóa của • Thực hiện những các chất trong tế bào nghiên cứu khoa học • Cơ chế điều hòa sự chuyển hóa trong tế bào 11 Nucleic PolysaccharidesProteins Lipids acids 12ENZYM 131. Đại cương về enzym 1.1. Khái niệm̶ Là chất xúc tác sinh học, có bản chất là protein.̶ Có tác động làm gia tăng vận tốc phản ứng nhưng không thay đổi tiến trình của phản ứng.̶ Phản ứng được tiến hành trong những điều kiện tương đối nhẹ nhàng.̶ Có tính đặc hiệu cao với cơ chất.̶ Tác động xúc tác enzym có thể được điều hòa. 14Năng lượng hoạt hóa̶ Là sự sai khác giữa mức năng lượng của trạng thái cơ bản và trạng thái chuyển tiếp. Kí hiệu: ΔG* ̶ Là năng lượng cần cung cấp trong giai đoạn ban đầu để cho phản ứng xảy ra. ̶ ΔG* càng cao → Tốc độ phản ứng sẽ xảy ra chậm. ̶ Enzym làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng. 15Ví dụ: Phản ứng thủy phân đường saccarose Phản ứng Saccarose + H2O → Glucose + Fructose Không xúc tác ΔG* = 32.000 calo/mol Xúc tác vô cơ ΔG* = 25.000 calo/molEnzym (saccarase) ΔG* = 9.400 calo/mol 161.2. Cân bằng hóa học̶ Một phản ứng hóa học được xem là đạt đến trạng thái cân bằng động học khi những phân tử mới của cơ chất và của sản phẩm liên tục chuyển hóa và sản sinh ra nhưng tỷ lệ giữa cơ chất và sản phẩm vẫn là một hằng số không đổi.̶ Xét phản ứng: 10-4/giây A B 10-6/giây 17̶ Hằng số cân bằng K: Nồng độ của B gấp 100 lần A (dù có hay không có enzym)̶ Để đạt đến trạng thái cân bằng: + Phản ứng không có enzym: cần khoảng 1 giờ + Phản ứng có enzym: trong vòng 1 giây Enzym không làm thay đổi trạng thái cân bằng nhưng thúc đẩy phản ứng nhanh chóng đạt trạng thái cân bằng. 181.3. Trung tâm hoạt động̶ TTHĐ là một phần nhỏ t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: