Bài giảng Hóa sinh và thí nghiệm hóa sinh: Chương 5 - Lipit
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.42 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Hóa sinh và thí nghiệm hóa sinh: Chương 5 - Lipit" được biên soạn với các nội dung chính sau: Hệ thống lipit; Phân loại lipit; Chức năng của lipit; Tính chất của lipit; Sự oxy hóa lipit; Lipit thay thế;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm được nội dung chi tiết nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa sinh và thí nghiệm hóa sinh: Chương 5 - LipitChương 5. Lipit (Lipid) Hệ thống lipit• Khái niệm- Cấu tạo hóa học không đồng nhất- Không tan trong nước/tan trong dung môi hữu cơ (benzen, aceton, ether..)- Phân loại- Theo cấu tạo - Lipit đơn giản - Lipit phức tạp- Theo khả năng xà phòng hóa- Dẫn xuất của Lipit: hoocmon, VTM tan trong chất béo Phân loại Lipit• Lipit đơn giản – Glycerol-lipit (este của glycerol) – Sáp (este của axit béo mạch dài và rượu mạch dài) – Sterit (este của rượu mạch vòng) – Serit (este của rượu bậc cao mạch dài)• Lipit phức tạp – Phospholipid (Lipit chứa phosphat – Glycolipit (Gluxit-Lipit) – Hợp chất của isoprenePhân loại Lipit Chức năng1. Chức năng sinh học• Dự trữ năng lượng (Lipit đơn giản) – giàu năng lượng-giảm thể tích – Tính kỵ nước- sắp xếp trong cơ thể• Là dung môi cung cấp dinh dưỡng tan trong chất béo: vitamin tan trong dầu, axit béo,• Bảo vệ cơ thể: – Cách nhiệt – Chống thấm nước – Hấp thụ tác động cơ học• Cấu trúc tế bào (thành tế bào) và cơ thể• Vai trò trong vận chuyển lipit trong máu Chức năng• Co-factor của enzym – Vitamin K – CoE Q: tổng hợp ATP• Phân tử tín hiệu – Hoocmon tuyến tụy, steorit – Điều hòa sinh trưởng – VTM D, A (tiền chất)• Chất màu• Chất chống oxy hóa – VTM E Kháng nguyên nhóm máu• Nhóm máu của người: O, A, B, AB• Nhóm máu được xác định bởi phần đầu của glycosphingolipid globoside(phần gluxit gồm các loại đường) ở mặt ngoài của tế bào hồng cầu.• Antigen nhóm máu : 05 loại đường (glucose, galactose, lactose, N- acetylglucosamin Chức năng2. Vai trò trong công nghiệp thực phẩm- Là thành phần và cấu trúc nên thực phẩm- Tạo vị/hương cho thực phẩm- Là thành phần giàu năng lượng của thực phẩm- Là dung môi hòa tan một số thành phần thực phẩm: vitamin tan trong dầu- Một số lipit là vitamin, chất màu Axit béo C 4-6: ax béo bay hơi, RCOOH trạng thái lỏng, Axit béo dạng cis- n: 4-38 (chẵn) C>10: trạng thái rắn Mạch thẳng Mạch nhánh Gốc thơm (chủ yếu) Mạch C bão hòa Mạch C không bão hòaTrạng thái axit béo: rắn Trạng thái axit béo: lỏngMức độ bị oxy hóa thấp hơn Mức độ bị oxy hóa cao Cách gọi tên axit béo • Gọi tên tương ứng với hydrocacbon • Axit béo bão hòa: -anoic (vd. Octanoic) • Axit béo không bão hòa: -enoic (vd. octadecenoic- axit oleic) • Đánh số C: – Từ đầu –COOH: C1 – Từ đầu nhóm -CH3: C • ∆: vị trí liên kết đôi tính từ đầu C1C16:1∆9: 16 C, 01 nối đôi tại vị trí C9-10 CH3-( CH2 )5C10H = C9H-(CH2)7 –C1OOHAxit béo không thay thế (đa nối đôi) • 3: vị trí nối đôi tại C3 tính từ đầuC Axit béo noCommon IUPAC name Chemical structure Abbr. Melting point (°C)nameButyric Butanoic acid CH3(CH2)2COOH C4:0 -8Caproic Hexanoic acid CH3(CH2)4COOH C6:0 -3Caprylic Octanoic acid CH3(CH2)6COOH C8:0 16-17Capric Decanoic acid CH3(CH2)8COOH C10:0 31Lauric Dodecanoic acid CH3(CH2)10COOH C12:0 44-46Myristic Tetradecanoic acid CH3(CH2)12COOH C14:0 58.8Palmitic Hexadecanoic acid CH3(CH2)14COOH C16:0 63-64Stearic Octadecanoic acid CH3(CH2)16COOH C18:0 69.9Arachidic Eicosanoic acid CH3(CH2)18COOH C20:0 75.5Behenic Docosanoic acid CH3(CH2)20COOH C22:0 74-78Lignoceric Tetracosanoic acid CH3(CH2)22COOH C24:0Tên thông dụng Tên hệ thống Nguồn Công thức Ký hiệu chính Axit béo noAxit butyric Axit butanoic CH3(CH2)2COOH C4:0 BơAxit caproic Axit hexanoic CH3 (CH2)4COOH C6:0 BơAxit caprylic Axit octanoic CH3 (CH2)6 COOH C8:0 Dầu dừaAxit capric Axit decanoic CH3 (CH2)8 COOH C10:0 Dầu dừaAxit lauric Axit n-dodecanoic CH3 (CH2)10 COOH C12:0 Dầu hạt cọ Axit n-tetradecanoic Dầu hạtAxit myristic CH3 (CH2)12 COOH C14:0 nhục đậu khấu Axit n-Axit palmitic ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa sinh và thí nghiệm hóa sinh: Chương 5 - LipitChương 5. Lipit (Lipid) Hệ thống lipit• Khái niệm- Cấu tạo hóa học không đồng nhất- Không tan trong nước/tan trong dung môi hữu cơ (benzen, aceton, ether..)- Phân loại- Theo cấu tạo - Lipit đơn giản - Lipit phức tạp- Theo khả năng xà phòng hóa- Dẫn xuất của Lipit: hoocmon, VTM tan trong chất béo Phân loại Lipit• Lipit đơn giản – Glycerol-lipit (este của glycerol) – Sáp (este của axit béo mạch dài và rượu mạch dài) – Sterit (este của rượu mạch vòng) – Serit (este của rượu bậc cao mạch dài)• Lipit phức tạp – Phospholipid (Lipit chứa phosphat – Glycolipit (Gluxit-Lipit) – Hợp chất của isoprenePhân loại Lipit Chức năng1. Chức năng sinh học• Dự trữ năng lượng (Lipit đơn giản) – giàu năng lượng-giảm thể tích – Tính kỵ nước- sắp xếp trong cơ thể• Là dung môi cung cấp dinh dưỡng tan trong chất béo: vitamin tan trong dầu, axit béo,• Bảo vệ cơ thể: – Cách nhiệt – Chống thấm nước – Hấp thụ tác động cơ học• Cấu trúc tế bào (thành tế bào) và cơ thể• Vai trò trong vận chuyển lipit trong máu Chức năng• Co-factor của enzym – Vitamin K – CoE Q: tổng hợp ATP• Phân tử tín hiệu – Hoocmon tuyến tụy, steorit – Điều hòa sinh trưởng – VTM D, A (tiền chất)• Chất màu• Chất chống oxy hóa – VTM E Kháng nguyên nhóm máu• Nhóm máu của người: O, A, B, AB• Nhóm máu được xác định bởi phần đầu của glycosphingolipid globoside(phần gluxit gồm các loại đường) ở mặt ngoài của tế bào hồng cầu.• Antigen nhóm máu : 05 loại đường (glucose, galactose, lactose, N- acetylglucosamin Chức năng2. Vai trò trong công nghiệp thực phẩm- Là thành phần và cấu trúc nên thực phẩm- Tạo vị/hương cho thực phẩm- Là thành phần giàu năng lượng của thực phẩm- Là dung môi hòa tan một số thành phần thực phẩm: vitamin tan trong dầu- Một số lipit là vitamin, chất màu Axit béo C 4-6: ax béo bay hơi, RCOOH trạng thái lỏng, Axit béo dạng cis- n: 4-38 (chẵn) C>10: trạng thái rắn Mạch thẳng Mạch nhánh Gốc thơm (chủ yếu) Mạch C bão hòa Mạch C không bão hòaTrạng thái axit béo: rắn Trạng thái axit béo: lỏngMức độ bị oxy hóa thấp hơn Mức độ bị oxy hóa cao Cách gọi tên axit béo • Gọi tên tương ứng với hydrocacbon • Axit béo bão hòa: -anoic (vd. Octanoic) • Axit béo không bão hòa: -enoic (vd. octadecenoic- axit oleic) • Đánh số C: – Từ đầu –COOH: C1 – Từ đầu nhóm -CH3: C • ∆: vị trí liên kết đôi tính từ đầu C1C16:1∆9: 16 C, 01 nối đôi tại vị trí C9-10 CH3-( CH2 )5C10H = C9H-(CH2)7 –C1OOHAxit béo không thay thế (đa nối đôi) • 3: vị trí nối đôi tại C3 tính từ đầuC Axit béo noCommon IUPAC name Chemical structure Abbr. Melting point (°C)nameButyric Butanoic acid CH3(CH2)2COOH C4:0 -8Caproic Hexanoic acid CH3(CH2)4COOH C6:0 -3Caprylic Octanoic acid CH3(CH2)6COOH C8:0 16-17Capric Decanoic acid CH3(CH2)8COOH C10:0 31Lauric Dodecanoic acid CH3(CH2)10COOH C12:0 44-46Myristic Tetradecanoic acid CH3(CH2)12COOH C14:0 58.8Palmitic Hexadecanoic acid CH3(CH2)14COOH C16:0 63-64Stearic Octadecanoic acid CH3(CH2)16COOH C18:0 69.9Arachidic Eicosanoic acid CH3(CH2)18COOH C20:0 75.5Behenic Docosanoic acid CH3(CH2)20COOH C22:0 74-78Lignoceric Tetracosanoic acid CH3(CH2)22COOH C24:0Tên thông dụng Tên hệ thống Nguồn Công thức Ký hiệu chính Axit béo noAxit butyric Axit butanoic CH3(CH2)2COOH C4:0 BơAxit caproic Axit hexanoic CH3 (CH2)4COOH C6:0 BơAxit caprylic Axit octanoic CH3 (CH2)6 COOH C8:0 Dầu dừaAxit capric Axit decanoic CH3 (CH2)8 COOH C10:0 Dầu dừaAxit lauric Axit n-dodecanoic CH3 (CH2)10 COOH C12:0 Dầu hạt cọ Axit n-tetradecanoic Dầu hạtAxit myristic CH3 (CH2)12 COOH C14:0 nhục đậu khấu Axit n-Axit palmitic ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa sinh Hóa sinh và thí nghiệm hóa sinh Thí nghiệm hóa sinh Hệ thống lipit Phân loại lipit Chức năng của lipit Tính chất của lipit Sự oxy hóa lipitGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chuyển hóa Acid Amin
49 trang 57 0 0 -
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 35 0 0 -
Bài giảng Hóa sinh 2: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
101 trang 31 0 0 -
80 trang 22 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Phạm Phú Thứ
14 trang 21 0 0 -
Bài giảng Hóa sinh 1: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
84 trang 20 0 0 -
Trắc nghiệm hoá sinh - polysaccharide
10 trang 20 0 0 -
Bài giảng Hóa sinh - Chương 11: Hóa học hemoglobin
39 trang 20 0 0 -
Bài giảng Hóa sinh - Chương 3: Gluxit
85 trang 19 0 0 -
29 trang 19 0 0