Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hoá vô cơ 2 - Chương 3.3: Tính chất oxi hóa khử, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Cấu trúc giãn đồ electron; Giãn đồ Latimer; Biến thiên khả năng oxi hóa; Ảnh hưởng của pH môi trường; Ảnh hưởng của sự tạo phức;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hoá vô cơ 2: Chương 3.3 - TS. Lê Tiến Khoa CHƯƠNG 3 HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ dTÍNH CHẤT OXI HÓA KHỬGV: TS. Lê Tiến Khoa Giãn đồ electronCấu trúc giãn đồ electron Dạng oxi hóa Dạng khử Thứ tự thế tăng dần Quy tắc alpha: Chất oxi hóa ở phía trên bên phải có khả năng oxi hóa chất khử phía dưới bên trái tạo sản phẩm là các chất ở phía ngược lại của giản đồ Giãn đồ electronSử dụng giãn đồ electron Để trả lời các câu hỏi: • Dạng hợp chất xem xét có tồn tại được trong môi trường khí quyển thường trong các điều kiện pH xác định không? • Có tác dụng với acid? • Có tồn tại trong H2O Sử dụng giãn đồ electron: đưa vào các giá trị sau • E0 của các dạng oxi hóa và khử của nguyên tố xem xét • E0 của O2 trong vai trò chất oxi hóa ở các môi trường pH khác nhau • E0H+/H2 ở các môi trường pH khác nhau Giãn đồ electronVí dụ Ti2+, Ti3+ bị O2 oxy hóa trong dung dịch nước 4Ti2+ + O2 + H2O 4TiO2+ + 4H+ Ngược lại, Ti3+ bền trong nước ở khí quyển trơ Ti2+ bị H+ ở pH 0 oxy hóa → không tồn tại được dù khí quyển trơ 2Ti2+ + 2H+ 2Ti3+ + H2 TiO2+ bị Zn khử tạo Ti3+ màu tím Dùng để chuẩn độ lượng Ti 2TiO2+ + 4H+ + Zn 2Ti3+ + 2H2O + Zn2+ Giãn đồ LatimerCấu trúc giãn đồ Latimer Sắp xếp giảm dần các số oxh của các trạng thái oxh của 1 nguyên tố Kèm theo giá trí E0 Giãn đồ LatimerNguyên tắc sử dụng Tính giá trị E = Ephải – Etrái Nếu E < 0: trạng thái oxh bền, tồn tại ổn định Nếu E > 0: trạng thái oxh không bền → bị dị phân thành 2 trạng thái oxh bên cạnh Giãn đồ LatimerVí dụ Xét sự tồn tại của MnO42–, MnO2 và Mn3+ trong môi trường acid: MnO42- không bền: 3MnO42– + 2H2O 2MnO4– + MnO2 + 4OH– MnO2 bền: 3MnO2 + 2H2O MnO42– + 2Mn3+ + 4OH– Mn3+ không bền: 2Mn3+ + 2H2O 2Mn2+ + MnO2 + 4H+ Biến thiên khả năng oxi hóaTrong cùng một chu kỳ Đối với các ngtố có thể đạt số oxh cao nhất: Tính oxh dần từ trái → phải Ví dụ: Ti(IV) < V(V) < Cr(VI) < Mn(VII) Từ trái sang phải: độ bền số oxh dương cao nhất kém dần • Dễ dàng điều chế ScCl3, TiCl4 • Để đạt số oxh cao nhất của V và Cr → cần đến fluor: VF5, CrF6 • MnF7 và FeF8 thì chưa được biết đến Biến thiên khả năng oxi hóaTrong cùng một phân nhóm Từ trên xuống: độ bền số oxh + cao nhất tăng dần Tính oxh dần từ trên xuống Biến thiên khả năng oxi hóaĐối với số oxh +2 Từ trái → phải trong CK: độ bền và mức độ phổ biến của số oxh +2 • Ion aquo Ti2+, V2+ và Cr2+ là những chất khử mạnh • Ion Mn2+, Fe2+, Co2+ bền vững trong môi trường không khí (trừ Fe2+ có thể bị oxh bằng O2) • Ni2+ và Cu2+ rất bền vững Ảnh hưởng của pH môi trườngẢnh hưởng của pH Dạng tồn tại, tính oxh ở các số oxh khác nhau phụ thuộc pH môi trường • Môi trường acid: E • Lưu ý: đây là phạm vi nhiệt động học (không phải động học) Ảnh hưởng của pH môi trườngẢnh hưởng của pH Dạng tồn tại, tính oxh ở các số oxh khác nhau phụ thuộc pH môi trường • Môi trường acid: E • Lưu ý: đây là phạm vi nhiệt động học (không phải động học) Ảnh hưởng của sự tạo phứcTổng quát Sự tạo phức ảnh hưởng đến tính chất oxy hóa khử của một chấtTạo phức: nồng độ các chất oxh thay đổi → E thay đổi → tính chất oxh thay đổiXét tính oxh khử của cặp Mn(III)/Mn(II) Môi trường acid và trung tính: Mn3+ là chất oxh mạnh E0Mn3+/Mn2+ = +1,51V Khi có mặt ion CN-: dạng oxh và dạng khử đều tạo phức ciano Thế oxh khử thay đổi mạnh E0Mn3+, 6CN–/Mn2+,6CN– = -0,24V Ảnh hưởng của sự tạo phứcXét tính oxh của Fe3+ Thế oxh khử của Fe3+ thay đổi trong các môi trường khác nhau Chất oxh mạnh nhất: [Fe(phen)3]3- Chất khử mạnh nhất: [Fe(CN)6]4- Ảnh hưởng của sự tạo phứcXét trường hợp Co3+ Co3+ không tồn tại trong H2O vì tính oxh mạnh 4Co3+ + 2H2O 4Co2+ + O2 + 4H+ Sự oxy hóa Co2+ lên Co3+ bằng oxygen không khí không thuận lợi về mặt nhiệt động lực học nếu Co3+ không tạo phức bền Ảnh hưởng của sự tạo phứcXét trường hợp Cu(I) Chiều phản ứng phụ thuộc khả năng tạo phức của ligand với tác chất và sản phẩm Cu + Cu2+ Cu(I) • Ligand CN–, I–, Cl– tạo phức với Cu(I) bền hơn: chiều thuận • Ligand en, ClO4– tạo phức với Cu(II) bền hơn: chiều nghịch ...