Bài giảng học phần Các di sản văn hóa nổi tiếng thế giới
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.80 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB)Nội dung bài giảng trình bày về những nền văn minh thế giới, tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc với di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, những di sản mang tính chất toàn cầu, những di sản của các nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng học phần Các di sản văn hóa nổi tiếng thế giớiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMBÀI GIẢNG HỌC PHẦNCÁC DI SẢN VĂN HÓA NỔI TIẾNG THẾ GIỚI(Tài liệu dùng cho sinh viên khoa Ngữ văn,Chuyên ngành: Văn hóa học và Việt Nam học)Biên soạn: Nguyễn Ngọc Chinh(Lưu hành nội bộ)Đà Nẵng, tháng 12 năm 20151MỤC LỤCLời nói đầu8Chương 1. Những nền văn minh thế giới9Chương 2. Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốcvới di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới28Chương 3. Những di sản mang tính chất toàn cầu53Chương 4. Những di sản của các nước61Tài liệu tham khảo822Tên học phầnCÁC DI SẢN VĂN HÓA NỔI TIẾNG THẾ GIỚISố tín chỉ: 02 (15 tiết lí thuyết, 10 tiết thảo luận, 5 tiết bài tập, thực hành)Khoa phụ trách: Khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐNMã số học phần: 317012Dạy cho các ngành: Văn hóa học, Việt Nam học.1. Mô tả học phầnCá di sản văn hóa nổi tiếng thế giới là một môn khoa học văn hóa – lịch sửcung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quát về các nền văn minh nhân loạivà các di sản văn hóa nổi tiếng thế giới. Đây là học phần cơ sở được thiết kế dànhcho sinh viên các chuyên ngành: văn hóa học và Việt Nam học. Tùy theo thiết kếchương trình của mỗi chuyên ngành, môn học này có thể là môn học bắt buộchoặc tự chọn; có thể bố trí ở bất kỳ học kỳ nào (từ học kỳ 1 đến học kỳ 8) trongchương trình đào tạo.Môn học tập trung vào việc giúp sinh viên có tư duy khoa học, có khả năngliên hệ với thực tiễn và củng cố thêm vốn kiến thức về văn hóa, lịch sử và vănminh thế giới.2. Điều kiện tiên quyết: Không3. Mục tiêu môn học3.1. Mục tiêu chungHọc xong môn học này, sinh viên có được:* Về kiến thức- Nắm được các kiến thức về các nền văn minh nhân loại.- Có được những hiểu biết khái quát về lịch sử phát triển của nhân loại.- Có được các hiểu biết khái quát về các di sản thế giới, Công ước Di sảnthế giới, bảo tồn các di sản văn hóa.- Nắm được những kiến thức cơ bản về các di sản văn hóa nổi tiếng thếgiới.* Kĩ năng- Nâng cao ý thức bảo tồn và bảo vệ di sản thế giới.- Vận dụng những kiến thức đã học để tuyền truyền và quảng bá giá trị cácdi sản văn hóa và kiến thức hỗ trợ cần thiết.- Hình thành thói quen lựa chọn và sử dụng các biện pháp bảo tồn các disản văn hóa của nhân loại33.2. Mục tiêu khác- Góp phần rèn luyện khả năng thuyết trình, xử lí tình huống- Góp phần phát triển kĩ năng cộng tác, kĩ năng làm việc nhóm hiệu quả- Góp phần trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá- Góp phần phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo4. Nội dung chi tiết môn học và hình thức dạy học4.1. Nội dung cụ thểChương 1. Những nền văn minh nhân loại (khái quát)1.1. Nền văn minh sông Nil1.2. Nền văn minh Hy Lạp1.3. Nền văn minh La Mã1.4. Nền văn minh Ấn Độ1.5. Nền văn minh Trung Hoa1.6. Nền văn minh Trung Mỹ và Nam MỹChương 2. Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc(UNESCO) với di sản văn hoá và thiên nhiên thế giới2.1. Tổ chức UNESCO2.1.1.Mục đích tôn chỉ và chức năng của UNESCO.2.1.2. Cơ cấu hoạt động của UNESCO.2.1.3. Chương trình hoạt động.2.2. Quy trình công nhận di sản văn hoá và thiên nhiên thế giới củaUNESCO2.2.1. Công ước 1972 của UNESCO2.2.2. Một số khái niệm.2.2.3. Các tiêu chí để công nhận các di sản văn hoá và thiên nhiên2.3. Trình tự và thủ tục của việc đề cử và công nhận Di sảnChương 3. Những di sản nổi tiếng thế giới mang tính toàn cầu3.1. Hoá thạch – biên niên sử cuộc sống3.2. Các nhà thờ của đức tin mới3.3. Cung điện, lâu đài, tượng đài - một biểu hiện của quyền lực và lối sốngvương giả của các vị hoàng đế.Chương 4. Những di sản của các nước4.1. Ai Cập (1974)4.2. Anh (1984)4.3. Achentina (1978)4.4. Australia (1974)44.5. Ấn Độ (1977)4.6. Ba Lan (1976)4.7. Bênanh (1982)4.8. Brazin (1977)4.9. Bulgari (1974)4.10. Campuchia (1991)4.11. Colombia (1983)4.12. Cuba (1981)4.13. Đức (1976)4.14. Ethiopia (1977)4.15. Hàn Quốc (1988)4.16. Hoa Kỳ (1973)4.17. Hungari (1985)4.18. Hy Lạp (1981)4.19. Inđônêxia (1989)4.20. Ixraen4.21. Iran (1975)4.22. Iraq (1974)4.23. Italia (1978)4.24. Kenya (1991)4.25. Lào (1987)4.26. Maroc (1975)4.27. Mêhicô (1984)4.28. Myanmar (1994)4.29. Nepal (1978)4.30. Nga (1988)4.31. Nhật Bản (1992)4.32. Panama (1978)4.33. Peru (1982)4.34. Pháp (1975)4.35. Tây Ban Nha (1982)4.36. Thái Lan (1987)4.37. Thuỵ Sỹ (1975)4.38. Thổ Nhĩ Kỳ (1983)4.39. Trung Quốc (1985)4.40. Việt Nam (1987)5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng học phần Các di sản văn hóa nổi tiếng thế giớiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMBÀI GIẢNG HỌC PHẦNCÁC DI SẢN VĂN HÓA NỔI TIẾNG THẾ GIỚI(Tài liệu dùng cho sinh viên khoa Ngữ văn,Chuyên ngành: Văn hóa học và Việt Nam học)Biên soạn: Nguyễn Ngọc Chinh(Lưu hành nội bộ)Đà Nẵng, tháng 12 năm 20151MỤC LỤCLời nói đầu8Chương 1. Những nền văn minh thế giới9Chương 2. Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốcvới di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới28Chương 3. Những di sản mang tính chất toàn cầu53Chương 4. Những di sản của các nước61Tài liệu tham khảo822Tên học phầnCÁC DI SẢN VĂN HÓA NỔI TIẾNG THẾ GIỚISố tín chỉ: 02 (15 tiết lí thuyết, 10 tiết thảo luận, 5 tiết bài tập, thực hành)Khoa phụ trách: Khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐNMã số học phần: 317012Dạy cho các ngành: Văn hóa học, Việt Nam học.1. Mô tả học phầnCá di sản văn hóa nổi tiếng thế giới là một môn khoa học văn hóa – lịch sửcung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quát về các nền văn minh nhân loạivà các di sản văn hóa nổi tiếng thế giới. Đây là học phần cơ sở được thiết kế dànhcho sinh viên các chuyên ngành: văn hóa học và Việt Nam học. Tùy theo thiết kếchương trình của mỗi chuyên ngành, môn học này có thể là môn học bắt buộchoặc tự chọn; có thể bố trí ở bất kỳ học kỳ nào (từ học kỳ 1 đến học kỳ 8) trongchương trình đào tạo.Môn học tập trung vào việc giúp sinh viên có tư duy khoa học, có khả năngliên hệ với thực tiễn và củng cố thêm vốn kiến thức về văn hóa, lịch sử và vănminh thế giới.2. Điều kiện tiên quyết: Không3. Mục tiêu môn học3.1. Mục tiêu chungHọc xong môn học này, sinh viên có được:* Về kiến thức- Nắm được các kiến thức về các nền văn minh nhân loại.- Có được những hiểu biết khái quát về lịch sử phát triển của nhân loại.- Có được các hiểu biết khái quát về các di sản thế giới, Công ước Di sảnthế giới, bảo tồn các di sản văn hóa.- Nắm được những kiến thức cơ bản về các di sản văn hóa nổi tiếng thếgiới.* Kĩ năng- Nâng cao ý thức bảo tồn và bảo vệ di sản thế giới.- Vận dụng những kiến thức đã học để tuyền truyền và quảng bá giá trị cácdi sản văn hóa và kiến thức hỗ trợ cần thiết.- Hình thành thói quen lựa chọn và sử dụng các biện pháp bảo tồn các disản văn hóa của nhân loại33.2. Mục tiêu khác- Góp phần rèn luyện khả năng thuyết trình, xử lí tình huống- Góp phần phát triển kĩ năng cộng tác, kĩ năng làm việc nhóm hiệu quả- Góp phần trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá- Góp phần phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo4. Nội dung chi tiết môn học và hình thức dạy học4.1. Nội dung cụ thểChương 1. Những nền văn minh nhân loại (khái quát)1.1. Nền văn minh sông Nil1.2. Nền văn minh Hy Lạp1.3. Nền văn minh La Mã1.4. Nền văn minh Ấn Độ1.5. Nền văn minh Trung Hoa1.6. Nền văn minh Trung Mỹ và Nam MỹChương 2. Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc(UNESCO) với di sản văn hoá và thiên nhiên thế giới2.1. Tổ chức UNESCO2.1.1.Mục đích tôn chỉ và chức năng của UNESCO.2.1.2. Cơ cấu hoạt động của UNESCO.2.1.3. Chương trình hoạt động.2.2. Quy trình công nhận di sản văn hoá và thiên nhiên thế giới củaUNESCO2.2.1. Công ước 1972 của UNESCO2.2.2. Một số khái niệm.2.2.3. Các tiêu chí để công nhận các di sản văn hoá và thiên nhiên2.3. Trình tự và thủ tục của việc đề cử và công nhận Di sảnChương 3. Những di sản nổi tiếng thế giới mang tính toàn cầu3.1. Hoá thạch – biên niên sử cuộc sống3.2. Các nhà thờ của đức tin mới3.3. Cung điện, lâu đài, tượng đài - một biểu hiện của quyền lực và lối sốngvương giả của các vị hoàng đế.Chương 4. Những di sản của các nước4.1. Ai Cập (1974)4.2. Anh (1984)4.3. Achentina (1978)4.4. Australia (1974)44.5. Ấn Độ (1977)4.6. Ba Lan (1976)4.7. Bênanh (1982)4.8. Brazin (1977)4.9. Bulgari (1974)4.10. Campuchia (1991)4.11. Colombia (1983)4.12. Cuba (1981)4.13. Đức (1976)4.14. Ethiopia (1977)4.15. Hàn Quốc (1988)4.16. Hoa Kỳ (1973)4.17. Hungari (1985)4.18. Hy Lạp (1981)4.19. Inđônêxia (1989)4.20. Ixraen4.21. Iran (1975)4.22. Iraq (1974)4.23. Italia (1978)4.24. Kenya (1991)4.25. Lào (1987)4.26. Maroc (1975)4.27. Mêhicô (1984)4.28. Myanmar (1994)4.29. Nepal (1978)4.30. Nga (1988)4.31. Nhật Bản (1992)4.32. Panama (1978)4.33. Peru (1982)4.34. Pháp (1975)4.35. Tây Ban Nha (1982)4.36. Thái Lan (1987)4.37. Thuỵ Sỹ (1975)4.38. Thổ Nhĩ Kỳ (1983)4.39. Trung Quốc (1985)4.40. Việt Nam (1987)5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng về Di sản văn hóa Di sản văn hóa nổi tiếng thế giới Nguyễn Ngọc Chinh Những nền văn minh thế giới Di sản thiên nhiên thế giớiTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 47 0 0 -
Ước tính giá trị du lịch của di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long
5 trang 31 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
3 trang 23 0 0 -
di sản thế giới (tập 3: châu Âu - tái bản lần thứ ba): phần 1
172 trang 20 0 0 -
di sản thế giới (tập 3: châu Âu - tái bản lần thứ ba): phần 2
154 trang 19 0 0 -
Những nền văn minh thế giới - Almanach (Tập 3): Phần 2
226 trang 17 0 0 -
Giáo trình Những nền văn minh thế giới
47 trang 16 0 0 -
di sản thế giới (tập 8: châu mỹ (tiếp theo) - tái bản lần thứ hai): phần 2
197 trang 13 0 0 -
di sản thế giới (tập 5: châu phi - tái bản lần thứ ba): phần 1
187 trang 13 0 0 -
di sản thế giới (tập 8: châu mỹ (tiếp theo) - tái bản lần thứ hai): phần 1
180 trang 13 0 0