Bài giảng học phần Kinh tế vĩ mô: Bài 11 - PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 74.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế vĩ mô - Bài 11: Một số tranh luận về chính sách kinh tế vĩ mô" giúp người học nắm bắt được một số tranh luận về chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng trong thế giới thực, những điểm mạnh và yếu của mỗi đề xuất thay đổi chính sách. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng học phần Kinh tế vĩ mô: Bài 11 - PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng 2/10/2019 Bài 11 MỘT SỐ TRANH LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng Tài liệu tham khảo và Luyện tập 1. CHƯƠNG 23, Sách Giáo trình KINH TẾ HỌC, tập II 2. Chapter 36, Principles of Economics, N. Gregory Mankiw, HARVARD UNIVERSITY, 8th Edition. MỤC TIÊU Ø Cung cấp một số tranh luận chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng trong thế giới thực Ø Giúp sinh viên hiểu được những điểm mạnh và yếu của mỗi đề xuất thay đổi chính sáchGiảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 1 2/10/2019 Nội dung 1. Các nhà hoạch định chính sách tiền tệ và tài khóa có nên cố gắng bình ổn nền kinh tế? 2. Chính sách tiền tệ nên theo quy tắc hay tùy nghi? 3. Ngân hàng trung ương có nên đặt mục tiêu lạm phát bằng 0? 4. Chính phủ có nên theo đuổi cân bằng ngân sách? 5. Luật thuế có nên được cải cách để khuyến khích tiết kiệm? 1. Các nhà hoạch định chính sách tiền tệ và tài khóa có nên cố gắng bình ổn nền kinh tế? u Ủng hộ: o Nền kinh tế luôn không ổn định, nếu để mặc nó sẽ biến động mạnh. o Chính sách có thể điều tiết tổng cầu nhằm triệt tiêu những bất ổn và làm giảm hậu quả nghiêm trọng của biến động kinh tế o Không có lý do gì để xã hội phải gánh chịu sự phát triển quá nóng và đổ vỡ của chu kỳ kinh tế. o Chính sách tiền tệ và tài khóa có thể ổn định tổng cầu, và do vậy là sản xuất và việc làm 1. Các nhà hoạch định chính sách tiền tệ và tài khóa có nên cố gắng bình ổn nền kinh tế? u Phản đối: o Chính sách tiền tệ có độ trễ rất dài và khó dự đoán. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng những thay đổi của CSTT có rất ít tác động đến tổng cầu trong vòng 6 tháng kể từ khi chính sách được thực hiện. o Chính sách tài khóa cũng có độ trễ bởi vì tiến trình chính trị liên quan đến việc thay đổi chi tiêu và thuế kéo dài. Có thể mất vài năm để đề xuất, thông qua, và thực hiện những thay đổi lớn về chính sách tài khóa o Các nhà hoạch định chính sách thỉnh thoảng vô ý làm trầm trọng hơn thay vì giảm thiểu những biến động kinh tế o Sẽ là tuyệt vời nếu các nhà hoạch định chính sách có thể loại bỏ được những biến động kinh tế, tuy nhiên đây không phải là một mục tiêu khả thi.Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 2 2/10/2019 2. Chính sách tiền tệ nên theo quy tắc hay tùy nghi? u Ủng hộ theo quy tắc: o Chính sách tiền tệ tùy nghi có thể chịu sự yếu kém và lạm dụng quyền lực. o Nếu NHTW liên minh với các nhà chính trị, CSTT tùy nghi có thể dẫn đến những biến động kinh tế liên quan đến chu kỳ chính trị. o Có thể có khoảng cách giữa những gì các nhà hoạch định chính sách nói và những gì họ thực tế làm (tính bất nhất theo thời gian). Do các nhà hoạch định chính sách thỉnh thoảng bất nhất theo thời gian nên mọi người sẽ hoài nghi với thông báo của họ về dự định cắt giảm lạm phát. 2. Chính sách tiền tệ nên theo quy tắc hay tùy nghi? u Phản đối theo quy tắc (ủng hộ thực hiện CSTT tùy nghi): o Một trong những lợi thế quan trọng của CSTT tùy nghi đó là tính linh hoạt của nó. o Những chính sách thiếu linh hoạt sẽ hạn chế khả năng của các nhà hoạch định chính sách khi phải đối phó với những tình huống kinh tế thay đổi. o Những vấn đề được cho là phát sinh với sự tùy nghi và lạm dụng quyền lực mang tính lý thuyết là chính. o Tương tự như vậy, chu kỳ kinh tế chính trị là không rõ ràng 3. NHTW có nên đặt mục tiêu lạm phát bằng 0? u Ủng hộ: o Lạm phát không đem lại lợi ích gì cho xã hội mà gây ra nhiều tác hại (Chi phí giầy da, Chi phí thực đơn, Biến động của giá cả tương đối, Những thay đổi không dự kiến được về nghĩa vụ thuế, Rắc rối và bất tiện, Phân phối lại của cải một cách tùy tiện). o Cắt giảm lạm phát là một chính sách với những chi phí tạm thời nhưng đem lại lợi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng học phần Kinh tế vĩ mô: Bài 11 - PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng 2/10/2019 Bài 11 MỘT SỐ TRANH LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng Tài liệu tham khảo và Luyện tập 1. CHƯƠNG 23, Sách Giáo trình KINH TẾ HỌC, tập II 2. Chapter 36, Principles of Economics, N. Gregory Mankiw, HARVARD UNIVERSITY, 8th Edition. MỤC TIÊU Ø Cung cấp một số tranh luận chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng trong thế giới thực Ø Giúp sinh viên hiểu được những điểm mạnh và yếu của mỗi đề xuất thay đổi chính sáchGiảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 1 2/10/2019 Nội dung 1. Các nhà hoạch định chính sách tiền tệ và tài khóa có nên cố gắng bình ổn nền kinh tế? 2. Chính sách tiền tệ nên theo quy tắc hay tùy nghi? 3. Ngân hàng trung ương có nên đặt mục tiêu lạm phát bằng 0? 4. Chính phủ có nên theo đuổi cân bằng ngân sách? 5. Luật thuế có nên được cải cách để khuyến khích tiết kiệm? 1. Các nhà hoạch định chính sách tiền tệ và tài khóa có nên cố gắng bình ổn nền kinh tế? u Ủng hộ: o Nền kinh tế luôn không ổn định, nếu để mặc nó sẽ biến động mạnh. o Chính sách có thể điều tiết tổng cầu nhằm triệt tiêu những bất ổn và làm giảm hậu quả nghiêm trọng của biến động kinh tế o Không có lý do gì để xã hội phải gánh chịu sự phát triển quá nóng và đổ vỡ của chu kỳ kinh tế. o Chính sách tiền tệ và tài khóa có thể ổn định tổng cầu, và do vậy là sản xuất và việc làm 1. Các nhà hoạch định chính sách tiền tệ và tài khóa có nên cố gắng bình ổn nền kinh tế? u Phản đối: o Chính sách tiền tệ có độ trễ rất dài và khó dự đoán. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng những thay đổi của CSTT có rất ít tác động đến tổng cầu trong vòng 6 tháng kể từ khi chính sách được thực hiện. o Chính sách tài khóa cũng có độ trễ bởi vì tiến trình chính trị liên quan đến việc thay đổi chi tiêu và thuế kéo dài. Có thể mất vài năm để đề xuất, thông qua, và thực hiện những thay đổi lớn về chính sách tài khóa o Các nhà hoạch định chính sách thỉnh thoảng vô ý làm trầm trọng hơn thay vì giảm thiểu những biến động kinh tế o Sẽ là tuyệt vời nếu các nhà hoạch định chính sách có thể loại bỏ được những biến động kinh tế, tuy nhiên đây không phải là một mục tiêu khả thi.Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 2 2/10/2019 2. Chính sách tiền tệ nên theo quy tắc hay tùy nghi? u Ủng hộ theo quy tắc: o Chính sách tiền tệ tùy nghi có thể chịu sự yếu kém và lạm dụng quyền lực. o Nếu NHTW liên minh với các nhà chính trị, CSTT tùy nghi có thể dẫn đến những biến động kinh tế liên quan đến chu kỳ chính trị. o Có thể có khoảng cách giữa những gì các nhà hoạch định chính sách nói và những gì họ thực tế làm (tính bất nhất theo thời gian). Do các nhà hoạch định chính sách thỉnh thoảng bất nhất theo thời gian nên mọi người sẽ hoài nghi với thông báo của họ về dự định cắt giảm lạm phát. 2. Chính sách tiền tệ nên theo quy tắc hay tùy nghi? u Phản đối theo quy tắc (ủng hộ thực hiện CSTT tùy nghi): o Một trong những lợi thế quan trọng của CSTT tùy nghi đó là tính linh hoạt của nó. o Những chính sách thiếu linh hoạt sẽ hạn chế khả năng của các nhà hoạch định chính sách khi phải đối phó với những tình huống kinh tế thay đổi. o Những vấn đề được cho là phát sinh với sự tùy nghi và lạm dụng quyền lực mang tính lý thuyết là chính. o Tương tự như vậy, chu kỳ kinh tế chính trị là không rõ ràng 3. NHTW có nên đặt mục tiêu lạm phát bằng 0? u Ủng hộ: o Lạm phát không đem lại lợi ích gì cho xã hội mà gây ra nhiều tác hại (Chi phí giầy da, Chi phí thực đơn, Biến động của giá cả tương đối, Những thay đổi không dự kiến được về nghĩa vụ thuế, Rắc rối và bất tiện, Phân phối lại của cải một cách tùy tiện). o Cắt giảm lạm phát là một chính sách với những chi phí tạm thời nhưng đem lại lợi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vĩ mô Bài giảng Kinh tế vĩ mô Kinh tế học Chính sách kinh tế vĩ mô Chính sách kinh tế Chính sách tiền tệ Cân bằng ngân sáchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 716 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 536 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
197 trang 273 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 267 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 264 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 229 1 0